Lê Minh Hiếu
Em hãy xác định ai là người có hành vi vi phạm Luật Lao động trong các trường hợp dưới đây (người lao động hay người sử dụng lao động):Hành vi vi phạmNgười lao độngNgười sử dụng lao đòng1) Thua trẻ em 14 tuổi làm thợ may công nghiệp.  2) Đi xuất khẩu lao động chưa hết thời hạn đã bỏ việc, trốn ở lại nước ngoài.  3) Không trả công cho người thử việc.  4) Kéo dài thời gian thử việc.  5) Không sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việc.  6) Tự ý bỏ việc không báo trước.  7) Nghỉ việc dài ngày kh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 5 2019 lúc 9:51

- Đánh dấu X vào ô Người lao động ở các hành vi (2), (5), (6), (7)

- Đánh dấu X vào ô Người sử dụng lao động ở các hành vi (1), (3), (4), (8), (9), (10).

Bình luận (0)
Mizumi Shio
Xem chi tiết
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 8 2019 lúc 17:18

Chọn đáp án A

Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng...) và quan hệ nhân thân. Như vậy trong tình huống trên, người sử dụng lao động đã vi phạm quan hệ tài sản, đó chính là hành vi vi phạm dân sự.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 3 2018 lúc 17:53

Chọn đáp án A

Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng...) và quan hệ nhân thân. Như vậy trong tình huống trên, người sử dụng lao động đã vi phạm quan hệ tài sản, đó chính là hành vi vi phạm dân sự.

Bình luận (0)
Đinh Văn Toàn
Xem chi tiết
Phạm Hải Đăng
28 tháng 2 2020 lúc 13:23

2. Em hãy nêu một số hành vi vi phạm pháp luật của người sử dụng lao động( nhất là đối với lao động trẻ em)?

Đối với vi phạm người sử dụng lao động người trưởng thành

=> + Bóc lột sức lao động của người lao động

+ Bắt người lao động làm việc quá 8 tiếng trên một ngày

+ Sai người lao động làm những công việc nặng nhọc vất vả, nguy hiểm đến tính mạng

+ Đánh đập người lao động, lừa gạt người lao động

+ Trừ lương một cách bất hợp pháp

Đối với người sử dụng lao động trẻ em

=> + Không bắt trẻ em dưới 15 tuổi làm công việc bê, vác, gánh

+ Không đánh đập trẻ e, dụ dỗ trẻ em làm việc nguy hiểm

+ Không bắt trẻ dưới 15 tuổi làm việc quá 6 tiếng một ngày...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Minh Hương
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 6 2018 lúc 9:17

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

Bình luận (0)