Những câu hỏi liên quan
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
9 tháng 7 2023 lúc 12:54

a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)

b)  Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

c)TH1 đoạn mạch mắc nt

Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)

Vì R1, R2, R3 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:

\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:

\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:

\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)

TH2 đoạn mạch mắc //

Vì R1, R2, R3 mắc //

\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)

Bình luận (1)
Nguyễn đình sơn
Xem chi tiết
Trương Khánh Vy
Xem chi tiết
BornFromFire
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 8 2021 lúc 11:04

ý là thế này hả bn?

(R1ntR2)//(R3ntR4)

a,\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(10+15\right)\left(10+25\right)}{10+15+10+25}=\dfrac{175}{12}\left(om\right)\)

b,\(=>U12=U34=36V\)

\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{36}{10+15}=1,44A\)

\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R34}=\dfrac{36}{10+25}=\dfrac{36}{35}A\)

Bình luận (0)
Phan Đăng Khôi
Xem chi tiết
Phạm Lê Nguyên
12 tháng 11 2021 lúc 8:49

bó tay nhé bạn lên google mà tra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
12 tháng 11 2021 lúc 8:54

a. R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)R=R1.R2R1+R2=5.105+10=103(Ω)

b. U=U1=U2=15VU=U1=U2=15V(R1//R2)

{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A{I1=U1:R1=15:5=3AI2=U2:R2=15:10=1,5A

c. ⎧⎪⎨⎪⎩Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5{Pm=UmIm=15.(3+1,5)=67,5P1=U1.I1=15.3=45P2=U2.I2=15.1,5=22,5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
levandangduong
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 12 2023 lúc 10:30

CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=4+4=8\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{8\cdot4}{8+4}=\dfrac{8}{3}\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=\dfrac{8}{3}\cdot2=\dfrac{16}{3}V\)

Chiều dài dây dẫn \(R_3\) là: \(R_3=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R_3\cdot S}{\rho}=\dfrac{4\cdot0,06\cdot10^{-6}}{\dfrac{7}{12500000}}=\dfrac{3}{7}m\approx42,86cm\)

Bình luận (0)
Kei Tsukishima
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 8 2021 lúc 14:20

a, R1 nt(R2//R3)(hình như thiếu đề thì phải thiếu R3= bao nhiêu)

b, R1 nt (R2//R3)

\(=>U23=U2=U3=I2R2=6V\)

\(=>I1=I2+I3=>\dfrac{U-U23}{R1}=0,1+\dfrac{6}{R3}=>\dfrac{8-6}{5}=0,1+\dfrac{6}{R3}=>R3=20\left(om\right)\)

Bình luận (0)
Bảo bóng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
3 tháng 2 2022 lúc 3:18

Áp dụng định luật \(\Omega\):

\(U_3=I_3.R_3=0,6.25=15V\)

Mà \(R_1\) và \(R_2\) và \(R_3\) mắc song song với nhau nên \(U_{tm}=U_1=U_2=U_3\)

\(\rightarrow U_2=U_3=15V\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{15}{10}=1,5A\)

Vậy chọn đáp án A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cẩm Tuyết
Xem chi tiết