Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Vi Na
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 12 2017 lúc 4:01

Đáp án B

Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của quốc gia. Việt Nam là một thực thể tồn tại trong quan hệ quốc tế nên không thể đứng ngoài xu thế đó.

=> Chiến lược hàng đầu của chính phủ Việt Nam trong thời gian tới là tập trung phát triển kinh tế để tạo ra cơ sở thực lực, chỗ dựa vững chắc thực hiện tốt các chính sách về chính trị- ngoại giao- văn hóa- xã hội

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2018 lúc 9:54

Chọn đáp án C.

Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:

- Tăng cường hợp tác kinh tế.

- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 8 2017 lúc 14:37

Đáp án C

Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:

- Tăng cường hợp tác kinh tế.

- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 11 2019 lúc 11:30

Đáp án C

Sau chiến tranh lạnh, xu thế mới trong quan hệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:

- Tăng cường hợp tác kinh tế.

- Học hỏi thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ công nghệ.

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Bình luận (0)
lê ngọc trân
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 12 2023 lúc 10:18

Em tham khảo !

* Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay:

1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác.

2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế… 

3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố.

4. Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên.

* Cơ hội và thách thức mở ra cho Việt Nam và các nước trên thế giới : 

- Cơ hội :

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.

+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.

+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.

Thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.

+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.

+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 2 2017 lúc 8:57

Đáp án B

Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của quốc gia. Việt Nam là một thực thể tồn tại trong quan hệ quốc tế nên không thể đứng ngoài xu thế đó

Bình luận (0)
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
HACKER VN2009
7 tháng 12 2021 lúc 15:14

 

lên mạng

Bình luận (2)
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:41


Thế giới đã chứng kiến 3 cuộc chuyển giao quyền lực lớn làm thay đổi cơ bản đời sống quốc tế trên mọi mặt, từ chính trị, quân sự đến kinh tế, văn hóa. Cuộc chuyển giao quyền lực thứ nhất là sự trỗi dậy của châu Âu từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII dưới tác động của cách mạng công nghiệp, thương mại và đầu tư. Cuộc chuyển giao thứ hai là sự trỗi dậy của Mỹ bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ XIX, nhất là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Mỹ trở thành siêu cường chi phối trật tự quốc tế cho tới cuối thế kỷ XX. Bước vào thế kỷ XXI, do suy yếu tương đối của Mỹ và sự trỗi dậy mạnh mẽ của một số nước, nổi bật là Trung Quốc và Ấn Độ dẫn tới sự chuyển dịch quyền lực lần thứ thứ ba trên phạm vi toàn cầu. Đó là sự chuyển dịch trọng tâm quyền lực từ Tây sang Đông và dẫn tới sự thay đổi tương quan so sánh lực lượng giữa các nước lớn trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Sự chuyển dịch lần thứ ba này đã và đang tác động đến quan hệ quốc tế, tập hợp lực lượng giữa các nước không chỉ trong phạm vi các khu vực mà biến động sâu sắc tới toàn cầu. Sự chuyển dịch đó làm cho cục diện thế giới theo hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn.

Bình luận (1)