Những câu hỏi liên quan
Tô Minh Hiêu
Xem chi tiết
duy
28 tháng 10 2017 lúc 19:38

1.Thân non :

Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân. Phiến lá có màu lục, dang bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.=> giúp cây hưởng ứng được nhiều ánh sáng từ Mặt Trời.

2.Phiến lá:

Cấu tạo của phiến lá: lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có =>bảo vệ lá.

Tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm 2 lớp có đặc điểm khác nhau =>thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để tạo chất hữu cơ cho cây.

Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây => vận chuyển các chất

=>:chức năng

Mình ko biết có đúng hay ko. hì

Bình luận (0)
Tô Minh Hiêu
Xem chi tiết
Quỳnh Như
8 tháng 10 2017 lúc 18:42

* Phiến Lá

+ Biểu bì: bảo vệ lá, cho ánh sáng xuyên qua, trao đổi khí và thoát hơi nước.

+Thịt lá: Thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

+Gân lá: Vận chuyển các chất.

*Thân Non

Cấu tạo của thân non gồm:

-Vỏ:

+Biểu bì :bảo vệ các bộ phận bên trong.

+Thịt vỏ: bảo vệ thân, dự trữ. Giúp thân cây quang hợp.

-Trụ Giữa:

+Mạch vòng bó mạch :

• Mạch rây: vận chuyển các chất dinh dưỡng đi xuống.

• Mạch gỗ: vận chuyển các chất đi lên.

+ Ruột: chứa chất dự trữ.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Dũng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 20:02

Phần biểu bì của phiến lá có chức năng :bảo vệ phiến lá, trao đổi khí, thoát hơi nước.

Bình luận (1)
Hà Kiều Mỹ Duyên
Xem chi tiết
khánh linh 2k8
28 tháng 11 2019 lúc 19:37

cấu tạo trong của phiến lá gồm có : biểu bì , thịt lá và gân lá !

1 ) biểu bì 

- là lp tế bào trong xuốt , vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ và cho ánh sáng xuyên qua .

- trên biểu bì ( hay mặt dưới của lá ) có nhiều nỗ khí giúp lá chao đổi và thoát hơi nước .

2 ) thịt lá 

- lp tế bào thịt lá phía trên là những tế bào xếp sát nhau có chứa nhiều lục lạp có chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ .

- lp tế bào thịt lá phía dưới là những tế bào xếp ko sát nhau , có chứa ít lục lạp co chức năng chứa và chao đổi khí .

3 ) gân lá 

- gân lá lằm giữa phần thịt lá có mạch dây và mạch gỗ chức năng vận chuyển các chất .

hok tốt !!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Kiều Mỹ Duyên
4 tháng 12 2019 lúc 8:07

Cậu làm đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Cầm Thái Linh
31 tháng 10 2016 lúc 18:49

1. Lá gồm :
+ Phiến lá
+ Gân lá
+ Cuống lá
cách 2 :
+ Phiến lá mang gân lá
+ Cuống lá
2. Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp
3. Phiến của các loại lá có màu xanh lục , dạng bản dẹt , là phần rộng nhất của lá
4. + Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá
+ Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau
+ Có 2 loại lá : Lá đơn và lá kép

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 10 2016 lúc 13:12

1. Lá: Gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến có nhiều gân lá

2. Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp

3. Dạng bản dẹt, màu lục và là phần to nhất của lá

4.

- Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).

- Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

- Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 14:11

1. lá gồm : cuống lá và phiến lá , trên phiến có gân lá , lục lạp , khí khổng .

2. Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.

4.

Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).

Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

 

Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.



 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Lưu ý: Lá là cơ quan quang hợp chủ yếu của cây chứ không phải là cơ quan có khả năng quang hợp duy nhất của cây. Ngoài lá, cây có thể quang hợp bằng những cơ quan chứa diệp lục khác.

- Ở các loài cây có lá biến đổi như xương rồng, cành giao,… thì thân cây, cành cây sẽ chứa chất diệp lục (biểu hiện chứa diệp lục là thân, cành của những cây này có màu xanh) để thực hiện quá trình quang hợp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
29 tháng 10 2016 lúc 8:29

Tên các bộ phận của lá:

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.

a) Phiến lá

- Hình dạng của các loại lá khác nhau.

- Kích thước của các loại là cũng khác nhau.

- Màu sắc của phiến lá đa phần là màu xanh lục.

- Phiến của các loại lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá.

- Những đặc điểm đó của phiến lá giúp cây hứng được nhiều ánh sáng.

b) Gân lá:

Có 3 kiểu gân lá khác nhau:

- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...

- Gân lá song song: mía, lúa, lá tre,...

- Gân lá hinh cung: bèo Nhật Bản, địa liền,...

c) Lá đơn, lá kép

- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống,...

- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng,...

 

 

 

Bình luận (2)
thanh
27 tháng 10 2016 lúc 21:11

cuống lá 'phiến lá' gân nha bạn

Bình luận (4)
Thư Soobin
27 tháng 10 2017 lúc 11:47

Quan sát 19.1 SGK cho biết

- Tên các bộ phận của lá

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

- Chức năng quan trọng nhất của lá: Quang hợp

a) Phiến lá

Quan sát H19.2 SGK và các mẫu lá khác nhau

- Hình dạng của các loại lá khác nhau

- Kích thước của các loại lá cũng khác nhau

Màu sắc phiến lá có màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá

Phiến của các loại lá đó có những đặc điểm gì giống nhau

Những đặc điểm đó có tác dụng đối vs vc thu nhận ánh sáng của lá

b) Gân lá

Ba loại lá có kiểu gân khác nhau

- Gân lá hình mạng: ổi, tía tô,...

- Gân lá song song: mía, lá tre, lúa...

- Gân lá hình cung: bèo Nhật Bản, địa liền...

c) Lá đơn lá kép

- 2 cây có lá đơn: lá mồng tơi, lá rau muống...

- 2 cây có lá kép: lá hoa hồng, lá hoa phượng...

Bình luận (0)
Hưng....(NL) 《Grey Heff...
Xem chi tiết
Hoàng Thị Yến Nhi
5 tháng 12 2019 lúc 17:58

Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền.

Các cây có rễ cọc: cây đa, cây bàng, cây dừa,...

Các cây có rễ chùm: lúa, ngô, khoai tây, các cây hoa, cỏ, mía,...

"Rễ cây mọc trong nước khác rễ cây mọc trong đất như thế nào?" thì mình ko biết nhé.

Trong phiến lá, gân lá vận chuyển các chất.

Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở tế bào thịt lá mặt trên.

Phần thịt lá có 2 chức năng:

- Tế bào thịt lá mặt trên: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.

- Tế bào thịt lá mặt dưới: chứa và trao đổi khí.

Đã hiểu chưa nhỉ? Chúc bạn học tốt nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gaarakazekage
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 0:45

Câu 1:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất

Câu 2: Trả lời:

Rễ củ là rễ biến dạng phình to ra do chứa chất hữu cơ để sử dụng cho cây khi ra hoa tạo quả vì vậy nếu thu hoạch sau khi cây ra hoa tạo quả thì lượng chất hữu cơ trong rễ(củ)cũng không còn mà như thế thì củ như cái xác không hồn thu hoạch chi nữa nên phải thu hoạch trước khi cây ra hoa tạo quả thế mới kiếm được lời chứ

Câu 3: Trả lời:

- Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Bình luận (0)
MIGHFHF
11 tháng 12 2016 lúc 22:30

1.Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
 

Bình luận (0)
MIGHFHF
11 tháng 12 2016 lúc 22:31

2.

* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

- Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.


 

Bình luận (0)