Đỗ Quyên
Hôm nay, chúng ta biết ơn vì điều gì?Hãy luyện tập và viết ra những điều mình biết ơn hằng ngày nhé!~ Sưu tầm ~Nuôi dưỡng lòng biết ơn mỗi ngày mang lại cho bạn nhiều lợi ích về sức khoẻ tinh thần. Luôn có lòng biết ơn, con người sống tử tế và sống đẹp hơn. Lòng biết ơn còn tiếp thêm cho chúng ta nguồn năng lượng sống dồi dào và sức mạnh đối mặt với những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.3 thói quen giúp bạn nuôi dưỡng lòng biết ơn:Viết ra những điều cảm thấy trân trọngThay vì thức dậy với tâ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 4 2019 lúc 20:06

Vì đây là lối sống đạo đức của mỗi con người. 

Chúng ta cần phải biết ơn 
+ Ông bà cha mẹ ( vì họ sinh thành , nuôi dưỡng, dạy dỗ ta )

+ Bác, những con người chiến sĩ làm cách mạng ( Vì họ đem lại cuộc sống độc lập , tự do cho ta )

+ Thầy cô ( Người thầy , cô cho ta kiến thức, đqọ lí làm người )

....................

Chẳng bao giờ hết được cả

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 4 2019 lúc 20:22

Giề

Ai kick sai mk rợ

Có giỏi thì lm ik nhóe

Bình luận (0)
Lương Khả Vy
14 tháng 4 2019 lúc 17:27

Vì đây là truyền thống tốt đẹp của nhân dân, đất nước VN ta

Để có được cuộc sống như ngày hom nay ta phải biết ơn:

- Ông, bà, cha, mẹ- Người đã sinh ra và nuôi lớn ta, chịu bao nhiêu phong ba bão táp để bảo vệ ta, dạy ta ăn, dạy ta đi, dạy ta nói vào ngày đầu tiên lọt lòng

- Những người thường binh, liệt sĩ- Những người đã đấu tranh giành lại đất nước cho ta, đổ bao nhiêu mồ hôi xường máu để chiến đấu, bất chấp cả tính mạng của mình

- Thầy cô- Người còn là người cha, người mẹ, dạy ta đạo lí làm người, dạy ta biết bao bài học bổ ích để làm hành trang trên con đường đi học.

- ....

Bình luận (0)
Hoàng Hải Triều
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
2 tháng 3 2017 lúc 21:54

??????????????????????Bạn làm gì zậy??????????????????????

Nhìn hoa mắt chóng mặt quá

Bình luận (0)
Dang Son Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Đặng Thu Trang
6 tháng 5 2018 lúc 21:09

Văn bạn hay đó! Mk rất khâm phục bạn!

Bình luận (0)
Dang Son Nguyen
6 tháng 5 2018 lúc 21:14

mk cảm ơn Bùi Đặng Thu Trang

Bình luận (0)
minamoto mimiko
6 tháng 5 2018 lúc 21:28

chép mạng hay tự làm thế?

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Sun ...
25 tháng 11 2021 lúc 19:13

undefinedundefined

CHỗ em có dịch nhiều em không đi đâu được em đi được 45m đi quanh xân thôi cô ạ ! Trong lúc đi em tranh thủ vòng ra sau vườn ngắt vài bông hoa của thiên nhiên tặng cô ạ!!

Bình luận (25)
Lưu Võ Tâm Như
25 tháng 11 2021 lúc 19:15

Chạy ngay đi 

undefined

Bình luận (56)
Minh Hiếu
25 tháng 11 2021 lúc 18:17

OH

Bình luận (4)
An Khanh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
20 tháng 9 2023 lúc 13:06

Bài làm:

Chào mừng các bạn đến với buổi thuyết trình về Rằm Trung Thu. Rằm Trung Thu là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của dân tộc Việt Nam. Đây là dịp để chúng ta sum vầy bên gia đình, tận hưởng không khí ấm áp và tràn đầy niềm vui.

Rằm Trung Thu thường rơi vào ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm. Đây là thời điểm trăng tròn và sáng nhất trong năm, tượng trưng cho sự tròn đầy, đoàn kết và hạnh phúc. Trong ngày này, trẻ em thường được thưởng thức những chiếc bánh trung thu thơm ngon và tham gia các hoạt động vui chơi truyền thống như đốt đèn ông sao, đánh đu, múa lân.

Rằm Trung Thu cũng là dịp để chúng ta gửi lời tri ân và yêu thương đến những người thân yêu. Trong ngày này, gia đình thường tụ họp, cùng nhau thưởng thức bữa cơm đặc biệt và chia sẻ những câu chuyện, niềm vui trong cuộc sống. Đây là thời điểm để chúng ta tạo dựng và củng cố tình cảm gia đình, đồng thời truyền thống này cũng giúp gắn kết cộng đồng.

Rằm Trung Thu không chỉ là một ngày lễ truyền thống, mà còn mang trong mình ý nghĩa sâu sắc về tình yêu thương, sự đoàn kết và lòng biết ơn. Hãy cùng nhau tận hưởng và trân trọng những giây phút đáng nhớ trong ngày Rằm Trung Thu này.

Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

Bình luận (0)

Năm trước mình cũng có làm, bạn tham khảo nhé!

Bài thuyết trình về Rằm Trung Thu:

Xin chào mọi người, hôm nay tôi xin giới thiệu với các bạn về một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng và đặc biệt của người dân Việt Nam - Rằm Trung Thu.

Rằm Trung Thu, còn được gọi là Tết Trung Thu, là một ngày lễ trọng đại trong năm, diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch. Đây là thời điểm mà trăng tròn và sáng nhất trong năm, tượng trưng cho sự đoàn viên và niềm vui.

Ban đầu, Rằm Trung Thu bắt nguồn từ truyền thống của người Trung Quốc, nhưng đã trở thành một ngày lễ quan trọng của người dân Việt Nam từ hàng trăm năm trước. Theo truyền thống, Rằm Trung Thu là dịp để các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau, cùng chung vui và chia sẻ tình yêu thương.

Trong ngày Rằm Trung Thu, mọi người thường thực hành các hoạt động truyền thống như làm bánh Trung Thu, thắp lồng đèn và tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống. Bánh Trung Thu là một món quà đặc biệt, được làm từ những công đoạn tinh tế và tỉ mỉ. Những chiếc bánh thơm ngon, hình dạng đa dạng là biểu tượng của sự sum vầy và lòng thành kính của người gửi.

Thắp lồng đèn cũng là một hoạt động được yêu thích vào dịp này. Những chiếc lồng đèn đủ màu sắc và hình dạng, mang trong mình thông điệp văn hóa và ý nghĩa sâu sắc. Lồng đèn cũng tượng trưng cho sự kiên nhẫn và sự hoà hợp với thiên nhiên.

Ngoài ra, Rằm Trung Thu còn tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống như múa lân, múa rồng, múa sạp, và các trò chơi dân gian như kéo co, nhảy sạp, đường hoa hướng dương và đua ghe trên nước. Những hoạt động này không chỉ mang lại niềm vui cho các em nhỏ mà còn thể hiện sự gắn bó và tình yêu thương trong cộng đồng.

Cuối cùng, Rằm Trung Thu là một dịp để mọi người tỏ lòng tri ân và kính trọng tổ tiên và người già. Truyền thống trao bánh Trung Thu cho ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi trong gia đình là một hoạt động rất ý nghĩa và thiêng liêng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
20 tháng 9 2023 lúc 13:20

bây giờ mình làm khcs gì bạn chép mạng đâu

Bình luận (0)
công chúa lạnh lùng
Xem chi tiết
trần văn thuận
12 tháng 11 2017 lúc 13:07

uầy nhiều quá viết mỏi tay quá đi

Bình luận (0)
zed vô danh
12 tháng 11 2017 lúc 13:08

đây là giáo dục công dân 6 mà bạn

Bình luận (0)
công chúa lạnh lùng
12 tháng 11 2017 lúc 13:09

thế ai chả biết có chả lời được không mà hỏi hả 2 lũ đần kia .

Bình luận (0)
Đào Trọng Luân
Xem chi tiết
yuki asuna
27 tháng 2 2018 lúc 17:59

Hay đấy. Cậu tự làm ak

Bình luận (0)
Hentai là trên hết
27 tháng 2 2018 lúc 18:08

Hay lắm.Cắn vú tớ ko?

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
27 tháng 2 2018 lúc 18:10

cậu tự làm à , tớ thấy nó rất hay đấy , chúc mừng nhé

Bình luận (0)
Ngọk Ank Nguyễn
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
24 tháng 8 2021 lúc 13:07

2) Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định, thường có các từ là, có, không thể, chẳng hạn…được diễn đạt dễ hiểu, sáng tỏ và nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Để có sức thuyết phục, luận điểm cần phải đúng đắn, chân thực và đáp ứng nhu cầu thực tế. Trong một bài văn nghị luận, luận điểm có thể có các cấp độ khác nhau. Tùy nội dung vấn đề và cách lập luận của người viết mà bài văn có thể có một luận điểm chính, luận điểm trung tâm và các luận điểm phụ. Việc xác định được hệ thống, các cấp độ của luận điểm trong văn bản là một yêu cầu cấp thiết chứng tỏ khả năng thâu tóm, hiểu sâu vấn đề à kỹ năng tư duy logic của người đọc. Luận cứ: Luận cứ cũng là một yếu tố không thể thiếu khi nhắc tới đặc điểm của văn nghị luận. Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Để bài viết có sức thuyết phục cao, người viết phải đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để người đọc tin vào vấn đề người viết nêu ra. Lí lẽ là những đạo lí, lí lẽ phải được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Dẫn chứng là sự vật, sự việc, nhân chứng, bằng chứng để chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng đưa ra phải xác thực, tiêu biểu, đáng tin và không thể bác bỏ. Lí lẽ và dẫn chứng phải đáng tin cậy mới làm cho luận cứ vững chắc. Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu mới làm cho luận điểm có sức thuyết phục. Trong quá trình tìm hiểu văn bản nghị luận, để tìm hiểu, phân tích đánh giá được tính đúng đắn của luận điểm thì việc phân tích luận cứ là một thao tác hết sức quan trọng và cần thiết. Lập luận: Nếu như lí lẽ của bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm thì lập luận là cách thức trình bày lí lẽ. Nên đặc điểm của văn nghị luận là Lập luận Lập luận: là cách tổ chức vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục. Lập luận bao gồm các cách suy lý, quy nạp, diễn dịch, so sánh, phân tích, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ. Lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận. Để đánh giá cái hay, sức thuyết phục của văn bản nghị luận cần phải phân tích, đánh giá, chứng minh được mức độ chặt chẽ sắc bén của lập luận và sự hợp lí của cách thức lập luận mà tác giả lựa chọn. Nghệ thuật lập luận phụ thuộc rất nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, người nghe với nhiều thủ pháp như so sánh, đối chiếu, đưa số liệu, nêu dẫn chứng thực tế… Nghệ thuật lập luận còn phụ thuộc vào cách hành văn, giọng văn, cách dùng từ, đặt câu. Do nhu cầu lập luận, trong văn nghị luận thường phải dùng đến những từ như: tuy nhiên, giả sử, nếu như, tóm lại, nói chung…gọi là hệ thống từ lập luận

4)    A. Mở bài:

       Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn...

B. Thân bài:
Ý 1: Giải thích rõ nội dung(giải thích các từ ngữ, khái niệm).
Ý 2: Phân tích các mặt đúng về vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 4: Đánh giá ý nghĩa (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL.

- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cute thì phải dễ thương
Xem chi tiết
Cute thì phải dễ thương
25 tháng 2 2019 lúc 21:20

ĐỀ BÀI: CHỨNG MINH RẰNG NHÂN DÂN vn TỪ XƯA ĐẾN NAY LUÔN LUÔN SỐNG THEO ĐẠO LÝ: ăn quả nhớ kẻ trông cây và uống nước nhớ nguồ

CÁC BẠN CŨNG CÓ THỂ CHỌN THÂN BÀI KHÁC CŨNG ĐC NHƯNG CHỈ 10-12 CÂU THÔI NHÉ

Bình luận (0)