Những câu hỏi liên quan
Tuyền Ngọc
Xem chi tiết
Hỏi Chấm
Xem chi tiết
Long Bảo
Xem chi tiết
Long Bảo
Xem chi tiết
Long Bảo
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:06

Tham khảo
loading...
 

Vào cuối thế kỉ XIX, chính sách cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng cây công nghiệp cùng với việc vơ vét lương thực của chính quyền thực dân Anh là nguyên nhân chính gây nên nạn đói, cướp đi sinh mệnh của hàng triệu người dân Ấn Độ.

Nạn đói vô cùng khủng khiếp. Nó kéo dài cái chết khiến nạn nhân bị các cơn đói dày vò, đau khổ, tủi nhục. Nhìn thấy người thân chết mà không cứu được, biết đến lượt mình rồi cũng sẽ chết mà không thoát được. Muốn tìm cái sống, con người đã phải dứt bỏ nhà cửa, quê hương, mồ mả tổ tiên ra đi, mong sao được cứu sống, nhưng rồi lại họ lại chết gục ở đầu đường xó chợ… Nạn đói được ví như sự hủy diệt khủng khiếp và để lại nhiều di chứng nặng nề trong lịch sử vốn đã quá nhiều đau thương, mất mát của người Ấn Độ.

Bình luận (0)
Dung Trương Thị Thùy
Xem chi tiết
Bùi Đăng Quang
30 tháng 10 2023 lúc 17:17

Chế độ thực dân Pháp đã để lại nhiều ảnh hưởng đáng kể đối với kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của Việt Nam trong suốt 80 năm cai trị. Dưới đây là một số ảnh hưởng chính:

1. Ảnh hưởng về kinh tế: - Chế độ thực dân Pháp đã khai thác tài nguyên và lao động của Việt Nam để phục vụ cho lợi ích của Pháp. Việt Nam trở thành một nền kinh tế thuần nông, chủ yếu sản xuất các mặt hàng nông nghiệp và nguyên liệu cho công nghiệp Pháp. - Hệ thống thuế và chính sách kinh tế của Pháp đã gây ra sự chênh lệch giàu nghèo và tạo ra sự bất công trong phân phối tài nguyên và cơ hội kinh doanh. - Pháp đã xây dựng hạ tầng kinh tế như hệ thống đường sắt, cảng biển và các cơ sở hạ tầng khác, nhưng chủ yếu là để phục vụ cho lợi ích của Pháp và không đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển của Việt Nam.

2. Ảnh hưởng về chính trị: - Chế độ thực dân Pháp đã thiết lập một chính quyền đô hộ, không cho phép dân chủ và tự do chính trị. Việt Nam trở thành một thuộc địa của Pháp và bị kiểm soát chặt chẽ bởi quân đội Pháp. - Chế độ thực dân đã đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập và tự do của người dân Việt Nam, dẫn đến sự bất mãn và phản kháng từ phía dân chúng.

3. Ảnh hưởng về xã hội: - Chế độ thực dân đã gây ra sự chia rẽ trong xã hội Việt Nam, tạo ra sự phân cấp và bất bình đẳng. Người Pháp và người Việt Nam được đối xử khác biệt và có các quyền lợi và đặc quyền khác nhau. - Chế độ thực dân đã đàn áp và cấm các hoạt động xã hội của người dân, gây ra sự suy thoái về văn hóa và giáo dục.

4. Ảnh hưởng về văn hóa: - Chế độ thực dân đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam. Văn hóa truyền thống và giá trị của người Việt bị đe dọa và suy thoái dưới sự ảnh hưởng của văn hóa Pháp.

- Ngôn ngữ Pháp được đưa vào giáo dục và hành chính, gây ra sự mất mát và suy thoái của ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam truyền thống.

Tóm lại, chế độ thực dân Pháp đã để lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa của Việt Nam trong suốt 80 năm cai trị.

Bình luận (0)
Cô bé đáng yêu
Xem chi tiết
Hân Thúy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Mai
8 tháng 2 2017 lúc 16:05

Câu 2: Diễn biến:

- Tháng 4/42, Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành 2 đạo thủy bộ tiến vào nước ta.

- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, Hai Bà lui về Cấm Khê (Ba Vì- Hà Tây) chiến đấu giữ từng tấc đất, xóm làng.

- Tháng 3/43 Hai Bà hy sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)