Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:43

2.

2. Đặc điểm

- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.

- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).

 

Bình luận (0)
ky man
Xem chi tiết
ky man
28 tháng 12 2020 lúc 21:10

mình cần gấp các bạn giúp mình nhá

 

Bình luận (0)
Hoàng An
28 tháng 12 2020 lúc 22:01

Chăn nuôi nông nghiệp: Ngành chăn nuôi nhìn chung kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến

Công nghiệp: Các nước châu Phi có nền công nghiệp chậm phát triển. Những trở ngại lớn nhất trong sự phát triển công nghiệp ở châu Phi là: thieus lao động chuyên mon kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng, trình độ dận trí thấp,...

Mik trả lời đại á, có j sai sót thì nhắc nhở nhaleu

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Ngân
28 tháng 11 2016 lúc 19:28

Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu (thuộc tập đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít trong cơ cấu ngành trồng trọt.

Chăn nuôi kém phát triển, hình thức du mục

Bình luận (0)
siddharth sukla
1 tháng 12 2016 lúc 17:26

Nghành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc tập đoàn tư bản nước nghoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu ngành trồng trọt

Bình luận (0)
THU PHƯƠNG
12 tháng 4 2017 lúc 17:41

Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc taajo đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu nghành trồng trọt

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Trịnh Long
18 tháng 7 2020 lúc 15:52

Đặc điểm

- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.

- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).

Bình luận (0)
phạm thùy lâm
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vai trò của ngành trồng trọt:

+ Góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của mỗi vùng, quốc gia.

+ Cung cấp lương thực – thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, cơ sở phát triển chăn nuôi và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

+ Góp phần giữ gìn, cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên và môi trường.

- Đặc điểm của ngành trồng trọt:

+ Đối tượng sản xuất chính là cây trồng, sử dụng đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.

+ Sự phát triển và phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và điều kiện tự nhiên.

+ Có tính mùa vụ.

+ Trong nền sản xuất hiện đại, ngành trồng trọt có sự thay đổi về hình thức tổ chức, phương thức sản xuất, nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Linh
Xem chi tiết
phạm mỹ hạnh
5 tháng 12 2016 lúc 8:21

ngành trồng trọt chiếm tỉ lệ lớn trong nông nghiệp chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu , cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu nghành trồng trọt. chăn nuôi kém phát triển hình thức du mục

Bình luận (0)
Ly Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thành
20 tháng 12 2020 lúc 19:32

- Thời tiết khắc nghiệt. - Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng. - Cùng với nguồn nhân công khá là dồi dào xong không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế. - Kinh tế muốn phát triển thì chính trị phải ổn định, chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển. - Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được.

Bình luận (0)
QUYNH TRANG TRAN
20 tháng 12 2020 lúc 20:22

Bài mik nè:

Ngành chăn nuôi ở Châu phi còn chậm phát triển vì:

- Thời tiết khắc nghiệt.

- Không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng.

- Không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế.

- Chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử,… luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển.

- Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được. 

Chúc bn học tốt^^

Bình luận (0)