Những câu hỏi liên quan
Nnn Minh anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 4:45

Chọn B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai vì trong dịch mã sự kết cặp bổ sung không xảy ra ở bộ ba kết thúc.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2017 lúc 12:54

Chọn B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai vì trong dịch mã sự kết cặp bổ sung không xảy ra ở bộ ba kết thúc.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2018 lúc 14:43

Chọn B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai vì trong dịch mã sự kết cặp bổ sung không xảy ra ở bộ ba kết thúc.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2017 lúc 14:21

Đáp án : C

Các phát biểu không đúng là 2,5

2 – sai vì bộ ba kết thúc( không mang thông tin mã hóa axit amin) không kết cặp với bộ ba đối mã nào trên phân tử tARN

5- sai enzymligaza tác động vào cả hai mạch mới được tổng hợp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2018 lúc 3:49

Các nhận định không đúng là : 2 và 5

2- sai vì các nucleotit trong bộ ba mã hóa không bắt cặp liên kết với các bộ ba đối mã

5- sai enzim ligaza  tác động ở cả hai mạch

Đap án A 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 7:17

Đáp án : A

Trong dịch mã ,  không có sự kết cặp bổ sung ở các nu trong bộ ba kết thúc của mARN với bộ ba đối mã trên tARN , do đó (2) sai

Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza tác động vào cả 2 mạch. Mỗi đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y, do đó (5) sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2019 lúc 8:05

Đáp án D

Tổ hợp ghép đôi đúng là . 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2019 lúc 7:11

      * Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A liên kết với T (bằng 2 liên kết hidro), G liên kết với X (bằng 3 liên kết hidro) hay ngược lại.

      * Nguyên tắc bán bảo tồn: Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới theo nguyên tắc bổ sung.

      Cơ chế nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. Nhờ đó, hai phân tử ADN con được tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ. Cơ chế tự nhân đôi có ý nghĩa là bảo đảm duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

Bình luận (0)