Những câu hỏi liên quan
Lữ Thị Xuân Nguyệt
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
24 tháng 12 2016 lúc 21:43

Nguyên tắc truyền máu:

+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

+Truyền từ từ

_Sơ đồ truyền máu:
Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch

-Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 22:23

_Nguyên tắc truyền máu:

+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

+Truyền từ từ

_Sơ đồ truyền máu:
[​IMG]

-Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận

Bình luận (0)
tú trinh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
9 tháng 11 2021 lúc 21:34

Tham khảo

- Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

- Sơ đồ truyền máu

  

Bình luận (1)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
18 tháng 1 2022 lúc 20:47

Tham khảo:
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
18 tháng 1 2022 lúc 20:50

Cơ chế gây đông máu khi truyền máu : do kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết-> đông máu gây nguy hiểm

Vận dụng : Để tránh việc gây ngưng kết khi truyền máu, ta phải tuân thủ truyền đúng nhóm máu như sơ đồ truyền máu

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 20:50

Tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
18 tháng 1 2022 lúc 20:51

Cơ chế gây đông máu khi truyền máu : do kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây nên hiện tượng các hồng cầu ngưng kết-> đông máu gây nguy hiểm

Vận dụng : Để tránh việc gây ngưng kết khi truyền máu, ta phải tuân thủ truyền đúng nhóm máu như sơ đồ truyền máu

Bình luận (1)
Trần Như My
Xem chi tiết
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 20:53

Tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật  sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc sinh kháng thể bất thường chống lại hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và các kháng thể khác.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
11 tháng 12 2021 lúc 20:53

-Khái niệm: Đông máu là hoạt động hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.

-Cơ chế: Sơ đồ sgk/48.

-Vai trò: Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

-Nguyên tắc truyền máu:

+Máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu của người nhận để tránh tai biến.

+Máu được truyền không mắc các tác nhân gây bệnh

Bình luận (0)
Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 20:53

tk

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật  sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

 Nguyên tắc hàng đầu trong truyền máu là người cho và người nhận phải có nhóm máu tương thích. Xét nghiệm máu sẽ đảm bảo an toàn cho bệnh nhân về mặt miễn dịch, giúp hòa hợp nhóm máu, hạn chế tối đa việc s

Bình luận (0)
quangminh
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:18

*Cơ chế đông máu 

- Huyết tương có chứa 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu và ion canxi (Ca2+)

- Tiểu cầu chứa 1 loại enzim có khả năng hoạt hóa chất sinh tơ máu thành tơ máu 

- Khi tiểu cầu vỡ, giải phóng enzim, enzim này kết hợp với ion canxi (Ca2+) làm chất sinh tơ máu biến đổi thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông.

*Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ các nguyên tắc

- Cần tiến hành kiểm tra nhóm máu phù hợp trước khi truyền máu

- Cần làm phản ứng chéo: trộn hồng cầu máu người nhận và huyết tương máu người cho, trộn hồng cầu máu người cho và huyết tương máu người nhận để kiểm tra xem có xảy ra kết dính hồng cầu hay không

=> Các nguyên tắc để đảm bảo máu khi truyền vào không xảy ra kết dính. 

Bình luận (0)
N           H
4 tháng 12 2021 lúc 15:13

Tham khảo:

 

Sau đây là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đông máu:

I - Fibrinogen: Fibrinogen là huyết tương có trọng lượng phân tử là 340.000, hòa tan được. Yếu tố này có mặt trong huyết tương với nồng độ là từ 100-700mg/ 100mL. Đa số Fibrinogen được tạo ra ở gan, vì thế đối với những bệnh nhân bị bệnh gan thì lượng Fibrinogen giảm trong máu tuần hoàn, sự đông máu bị ngăn cản.II- Prothrombin: Prothrombin là protein huyết tương có trọng lượng phân tử là 68.700, có mặt trong huyết tương với nồng độ là 15mg/100mL. Gan sản xuất Prothrombin liên tục, chính vì vậy nếu gan bị suy yếu, lượng prothrombin sẽ giảm, gây ức chế sự đông máu.III- Thromboplastin mô: Yếu tố này tham gia vào cơ chế đông máu ngoại sinh, thay thế phospholipid tiểu cầu và các yếu tố huyết tương. Bên cạnh đó, thromboplastin còn có tác dụng chống nhiễm khuẩn.IV- Ca++: Quá trình đông máu không thể không có mặt của loại ion này.V- Proaccelerin: Khi có nhiều ion Ca++ thì yếu tố này mất hoạt tính. Khi không có proaccelerin, người ta điều chế huyết tương bằng cách để lâu huyết tương lấy từ máu chống đông với oxalat.VII- Proconvertin: Trọng lượng phân tử của yếu tố này là 60.000. Hoạt tính của yếu tố này trong huyết tương sẽ bị giữ lại trên màng lọc amiang;VIII- Antihemophilic A: Để tổng hợp yếu tố này, phụ thuộc vào rất nhiều gen trong các nhiễm sắc thể khác nhau. Thường thì antihemophilic được tổng hợp chủ yếu từ gan, lá lách và hệ thống võng nội mô. Khi thiếu ion Ca++ thì yếu tố này mất hoạt tính. Đây là yếu tố chống huyết hữu B;IX- Antihemophilic B: Chống huyết hữu A.X- Stuart: Stuart có trong huyết tương, ở dưới dạng không hoạt động. Trong quá trình đông máu nội sinh có sự tham gia của yếu tố này. Khi cho thromboplastin mô vào quá trình đông máu ngoại sinh, sẽ không còn yếu tố stuart.XI- Plasma Thromboplastin Antecedent (PTA): Quá trình khởi phát đông máu nội sinh không thể thiếu yếu tố PTA.XII- Hageman: Động lực để tạo thành một loạt phản ứng dẫn đến đông máu là sự tiếp xúc giữa yếu tố XII với mặt trong mạch máu tổn thương cùng sự có mặt của phospholipid tiểu cầu. Bên cạnh chức năng hoạt hóa hệ đông máu, Hageman còn hoạt hóa hệ đông máu, hệ bổ thể và hệ chống đông.XIII - Fibrin Stabilizing Factor ( FSF): yếu tố này có hoạt tính bền vững trong huyết tương, ổn định fibrin. 

Nguyên tắc truyền máu cơ bản phải dựa trên những đặc trưng riêng cũng như kết cấu mạch máu của mỗi nhóm máu. Chính vì vậy, trước khi thực hiện truyền máu, điều căn bản nhất bạn cần biết đó là bạn thuộc nhóm máu nào và các đặc tính của nhóm máu đó ra sao.

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Chanh Xanh
26 tháng 12 2021 lúc 16:14

TK

Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O không? Vì  sao? | SGK Sinh lớp 8
Bình luận (1)
bạn nhỏ
26 tháng 12 2021 lúc 16:14

Câu 1:

Tham khảo

Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên,  sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
N           H
28 tháng 12 2021 lúc 16:20

\(Ca^{2+}\)

Bình luận (0)
NAM NGUYỄN
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 11 2021 lúc 16:30

Tham khảo:

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật  sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

 

Bình luận (0)
Nguyễn
6 tháng 11 2021 lúc 16:32

tham khảo

Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.

Bình luận (0)