Tiến Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2021 lúc 20:37

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=8\left(cm\right)\\AC=6\left(cm\right)\\AH=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:40

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot4.5}{2}=3\cdot4.5=13.5\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Hà Nam Khánh
Xem chi tiết
35-Thúy Uyên- 9A2
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 9 2021 lúc 14:01

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=BH\cdot CH\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=\dfrac{AC^2}{CH}=10\left(cm\right)\\AH=\sqrt{6,4\left(10-6,4\right)}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4,8=24\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 14:05

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=10\left(cm\right)\\AH=4.8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=24\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Hiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 18:22

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:05

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot10=6^2=36\)

=>BH=36/10=3,6(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>\(S_{HAB}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HB=\dfrac{1}{2}\cdot4,8\cdot3,6=8,64\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:01

a) Để tính độ dài đường cao \(AH\) và số đo \(\angle B\), chúng ta có thể sử dụng các quy tắc trong tam giác vuông.

 

Chúng ta biết rằng trong tam giác vuông, độ dài của đường cao \(AH\) từ đỉnh vuông \(A\) xuống cạnh huyền \(BC\) có thể được tính bằng công thức:

 

\[AH = \frac{1}{2} \times BC\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[AH = \frac{1}{2} \times 10 \, \text{cm} = 5 \, \text{cm}\]

 

Số đo của góc \(\angle B\) có thể được tính bằng cách sử dụng hàm tan trong tam giác vuông:

 

\[\tan B = \frac{AH}{AB}\]

 

\[\angle B = \arctan\left(\frac{AH}{AB}\right)\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[\tan B = \frac{5}{6}\]

 

\[\angle B = \arctan\left(\frac{5}{6}\right)\]

 

Bạn có thể sử dụng máy tính để tính toán giá trị chính xác của \(\angle B\).

 

b) Để tính diện tích tam giác \(AHB\), chúng ta sử dụng công thức diện tích tam giác:

 

\[S_{AHB} = \frac{1}{2} \times \text{độ dài } AH \times \text{độ dài } AB\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[S_{AHB} = \frac{1}{2} \times 5 \, \text{cm} \times 6 \, \text{cm} = 15 \, \text{cm}^2\]

 

Vậy, độ dài của đường cao \(AH\) là \(5 \, \text{cm}\), số đo của góc \(\angle B\) có thể được tính, và diện tích tam giác \(AHB\) là \(15 \, \text{cm}^2\).

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:02

loading...

Bình luận (1)
Lê Hiếu
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC đồng dạng với ΔHAC

b: Xét ΔKHB vuông tại K và ΔKAH vuông tại K có

\(\widehat{KHB}=\widehat{KAH}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)

Do đó: ΔKHB đồng dạng với ΔKAH

=>\(\dfrac{KH}{KA}=\dfrac{KB}{KH}\)

=>\(KH^2=KA\cdot KB\)

c: Ta có: ΔAHC vuông tại H

=>\(HC^2+HA^2=AC^2\)

=>\(HA^2=10^2-8^2=36\)

=>\(HA=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(HB=\dfrac{6^2}{8}=4,5\left(cm\right)\)

BC=BH+CH

=4,5+8

=12,5(cm)

Xét ΔABC có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot12,5\cdot6=3\cdot12,5=37,5\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
24 tháng 4 2017 lúc 16:36

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)Để SMBC = SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm bên trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 3,6cm.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
24 tháng 4 2017 lúc 16:36

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)Để SMBC = SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm bên trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 3,6cm.

Bình luận (0)
anime_girl
Xem chi tiết
IA
4 tháng 1 2018 lúc 21:04

Kết quả hình ảnh cho anime

hihi đẹp hông

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Ái Linh
24 tháng 1 2018 lúc 19:53

Bn ơi! Cậu có cần làm gì nữa ko còn giải nữa?

Bình luận (0)
Kim Uất Huyền
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 10:20

a) công thức . \(\frac{đáy.chiềucao}{2}\)

b) Áp dụng định lý pitago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> AC^2=\(BC^2-AB^2=^{10^2}-6^2=64\)

=>\(AC=8\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phương Anh
22 tháng 2 2020 lúc 10:23

A)Xét tam giác ABC vuông tại A(gt),có:

SABC=(AB.AC)/2

B)Xét tam giác ABC vuông tại A(gt),có:

AB^2+AC^2=BC^2(ĐL Pytago)

Thay số:36+AC^×=100

<=>AC=căn64=8cm

Ta có:SABC=(AB.AC)/2

Thay số:SABC=24cm^2

Mà SABC=(AH.BC)/2

=>(AH.BC)/2=24

Thay số:AH=24.2:10=4,8cm

SABC=24CM^2(cmt)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa