Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luyện Văn Thịnh
Xem chi tiết
Trung Idol Lê
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 1 2022 lúc 8:19

Tham Khảo
Nghệ thuật: điệp ngữ.

Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan.

Tham khảo:

Rằm tháng riêng (Nguyên tiêu):

Hai câu đầu:

- Điệp ngữ "xuân"

- Hình ảnh đẹp "nguyệt chính viên"

Hai câu cuối:

- Ẩn dụ "nguyệt mãn thuyền"

- Hình ảnh đẹp "nguyệt mãn thuyền"

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2019 lúc 3:45

- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Kết cấu chặt chẽ

- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 12 2018 lúc 12:50

- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị

- Hình ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ

- Ngôn ngữ lãng mạn

- Màu sắc cổ điển và hiện đại song hành

Hàn Thất Lục
Xem chi tiết
Hàn Thất Lục
27 tháng 12 2018 lúc 21:56
Nguyễn Minh Huyền
27 tháng 12 2018 lúc 21:57

- Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ:

+ Kết cấu đầu cuối tương ứng, mở đầu bài thơ là “Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già”, kết thúc bài thơ là Năm nay hoa đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa. Kết cấu này chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề của bài thơ. Tứ thơ “cảnh cũ người đâu” trong thơ cổ được sử dụng gợi một sự thương cảm sâu sắc.

+ Bài thơ có một kết cấu tương phản độc đáo: cùng diễn tả hình ảnh ông đồ vào thời điểm mùa xuân, ngồi viết thuê bên hè phố nhưng đã thể hiện hai cảnh tượng đối lập - hình ảnh ông đồ thời vàng son và hình ảnh ông đồ thời tàn lụi. Kết cấu tương phản này thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ. Qua đó, nhà thơ thể hiện tâm tư của chính mình về thời thế và con người.

- Ngôn ngữ thơ trong sáng, bình dị đồng thời cô đọng, có sức gợi lớn trong lòng người (vẫn ngồi đấy - không ai hay, người muôn năm cũ - hồn ở đâu,...).

- Biện pháp nhân hóa được sử dụng rất thành công: Giấy đỏ buồn không thắm / Mực đọng trong nghiên sầu giấy, (mực không được động đến nên buồn, nên sầu, chúng cũng có tâm hồn, có cảm xúc như con người).

- Hình ảnh thơ giản dị nhưng hàm súc, không mới mẻ nhưng gợi cảm: Lá vàng rơi trên giấy / Ngoài giời mưa bụi bay. Hình ảnh lá vàng có một sức gợi lớn. Lá vàng rơi gợi sự tàn tạ, cảm giác buồn. Giữa mùa xuân mà tác giả lại cảm nhận lá vàng rơi. Đó là sự cảm nhận từ trong tâm hồn về một sự tàn tạ, sự kết thúc của một kiếp người tàn. Hình ảnh mưa bụi bay nhẹ nhưng ảm đạm lòng người.

Đây là những câu thơ mượn cảnh ngụ tình và ý tại ngôn ngoại. Tất cả cảnh vật ấy để thể hiện tâm trạng buồn của con người.

- Hình thức nghệ thuật bài thơ rất bình dị nhưng có một sức truyền cảm nghệ thuật lớn để cho nội dung, cảm xúc của bài thơ có sức sống bền bỉ lâu dài trong lòng người đọc.

Nguồn: sachgiai

Kieu Diem
27 tháng 12 2018 lúc 21:58

- Thể thơ ngũ ngôn (năm chữ): đây là thể thơ linh hoạt có khả năng biểu hiện phong phú, rất thích hợp với việc thể hiện tâm trạng và diễn tả những tâm tình cảm xúc sâu lắng. Trong bài thơ, thể thơ này được sử dụng và khai thác đạt hiệu quả nghệ thuật: bài thơ ngũ ngôn bình dị, cô đọng mà đầy gợi cảm. Toàn bài thơ có giọng điệu chủ âm là trầm lắng, ngậm ngùi. Giọng thơ này rất phù hợp trong việc thể hiện tâm tư, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của con người đặc biệt là trước tình cảnh đáng thương của những lớp đang tàn lụi như ông đồ.
- Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ:
+ Kết cấu đầu cuối tương ứng, mở đầu bài thơ là Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già, kết thúc bài thơ là Năm nay hoa đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa. Kết cấu này chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề của bài thơ. Tứ thơ “cảnh cũ người đâu” trong thơ cổ được sử dụng gợi một sự thương cảm sâu sắc.
+ Bài thơ có một kết cấu tương phản độc đáo: cùng diễn tả hình ảnh ông đồ vào thời điểm mùa xuân, ngồi viết thuê bên hè phố nhưng đã thể hiện hai cảnh tượng đối lập - hình ảnh ông đồ thời vàng son và hình ảnh ông đồ thời tàn lụi. Kết cấu tương phản này thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ. Qua đó, nhà thơ thể hiện tâm tư của chính mình về thời thế và con người.
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, bình dị đồng thời cô đọng, có sức gợi lớn trong lòng người {vẫn ngồi đấy - không ai hay, người muôn năm cũ - hồn ở đâu,...).
- Biện pháp nhân hóa được sử dụng rất thành công: Giấy đỏ buồn không thắm / Mực đọng trong nghiên sầu giấy, mực không được động đến nên buồn, nên sầu, chúng cũng có tâm hồn, có cảm xúc như con người).
- Hình ảnh thơ giản dị nhưng hàm súc, không mới mẻ nhưng gợi cảm: Lá vàng rơi trên giấy / Ngoài giời mưa bụi bay. Hình ảnh lá vàng có một sức gợi lớn. Lá vàng rơi gợi sự tàn tạ, cảm giác buồn. Giữa mùa xuân mà tác giả lại cảm nhận lá vàng rơi. Đó là sự cảm nhận từ trong tâm hồn về một sự tàn tạ, sự kết thúc của một kiếp người tàn. Hình ảnh mưa bụi bay nhẹ nhưng ảm đạm lòng người.
Đây là những câu thơ mượn cảnh ngụ tình và ý tại ngôn ngoại. Tất cả cảnh vật ấy để thể hiện tâm trạng buồn của con người.
- Hình thức nghệ thuật bài thơ rất bình dị nhưng có một sức truyền cảm nghệ thuật lớn để cho nội dung, cảm xúc của bài thơ có sức sống bền bỉ lâu dài trong lòng người đọc

Cuồng Sơn Tùng M-tp
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
10 tháng 8 2017 lúc 8:49

Bài 2:

*Giống:

- Đều miêu tả khung cảnh thiên nhiên đẹp bao la khoáng đạt

- Đều xuất hiện hình ảnh trăng

- Đều thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên lạc quan, phong thái ung dung lạc quan, yêu nước của người chiến sĩ cách mạng

=>Chất thơ hòa quyện chất thép, tâm hồn chiến sĩ - thi sĩ hòa hợp.

*Khác:

- Cảnh khuya: Trăng trong "Cảnh khuya" là trăng được đặt trong không gian núi rừng. Người chiến sĩ thao thức lo cho vận nước, lo cho chiến dịch mà chưa ngủ.

- Rằm tháng giêng: Trăng được miêu tả vào chính rằm, trăng vừa lúc tròn nhất, đẹp nhất. Đặc biệt là trăng của sông nước. Ánh trăng xuân bao trùm và như xóa nhòa ranh giới giữa trời - sông. Người chiến sĩ bận việc quân nhưng vẫn có những giây phút hòa mình vào thiên nhiên.

Đạt Trần
9 tháng 8 2017 lúc 21:10

B1:

-Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

-Từ ngữ sinh động, giàu sức biểu cảm

-Cách miêu tả fong phú hấp dẫn

-NT: điệp ngữ

Nguyễn Huy Hưng
17 tháng 12 2017 lúc 9:47

B1Bài thơ là sự kết hợp hài hòa phong cách cổ điển và hiện đại. Những thi liệu cổ điển của bài thơ như con thuyền, vầng trăng, sông xuân, trời xuân, khói sóng,... đã tạo nên không khí thưởng ngoạn của các tao nhân mặc khách. Không gian núi rừng tĩnh lặng, không có rượu và hoa để thưởng trăng, không đàm đạo thơ phú mà “đàm quân sự”.

B2giống:bài thơ đều là thể thất ngôn tứ tuyệt cực hay, mang phong vị đường thi
khác:
+cảnh khuya:giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đệp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên chan hòa trong lòng yêu nước sâu sắc thương dân, lo cho nước, yêu trăng ...
+rằm tháng giêng:có nét thơ cổ thể: con thuyền, trăng, sóng, xuân, nước xuân,... điệu thơ thanh nhẹ.Trong khung cảnh ấy chất chiến sĩ là trung tâm. Bài thơ như 1 đóa hoa xuân, tinh hoa kết tụ tâm hồn

Vũ Nam Phương
Xem chi tiết

Của văn bản nào vật bạn

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2019 lúc 13:27

Cái hay của bài ca dao là đã sử dụng những ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu nghệ thuật đặc sắc như:

- Về hình thức, bài ca dao đó thể hiện thành công hình thức hát ru. Đây là một hình thức quen thuộc, gần gũi, thiêng liêng, ấm áp đối với mỗi người Việt Nam. Hình thức này giúp người nghe dễ thuộc, dễ nhớ. Với âm điệu sâu lắng, tâm tình, tha thiết đã tạo ra những cung bậc tình cảm sâu nặng của tình mẫu tử. 

- Về biện pháp nghệ thuật so sánh ví von.

    ●    “Công cha” được so sánh với núi “ngất trời”. “Nghĩa mẹ” được so sánh với nước “biển Đông”. Đây là lối ví von quen thuộc ta thường gặp trong ca dao. Núi và biển là những cái to lớn, mênh mông cao rộng, vĩnh hằng của thiên nhiên được đưa ra làm đối tượng để so sánh. Điều đó muốn nói rằng công cha nghĩa mẹ là nghĩa tình cao cả, không thể kể xiết

    ●    Từ “công” là nghĩa trừu tượng, tác giả đã cụ thể hóa thành “cù lao chín chữ” để bất kì ai cũng có thể nhìn thấy được một cách rõ ràng.

- Thể thơ lục bát mềm mại và sự ngọt ngào của điệu hát ru đã làm cho bài ca dao giống như lời thủ thỉ tâm tình sâu lắng. Bài ca dao đã thể hiện thành công hình thức hát ru. Đây là một hình thức quen thuộc, gần gũi, thiêng liêng, ấm áp đối với mỗi người Việt Nam. Hình thức này giúp người nghe dễ thuộc, dễ nhớ. Với âm điệu sâu lắng, tâm tình, tha thiết đã tạo ra những cung bậc tình cảm sâu nặng của tình mẫu tử.

Trần Thị Thuận
Xem chi tiết