Những câu hỏi liên quan
Thúy
Xem chi tiết
Giang Hoàng Văn
20 tháng 10 2018 lúc 18:29

1-a

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
20 tháng 10 2018 lúc 18:48

1.C

2.B

3.C

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 10 2018 lúc 20:15

1.vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.

2. ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là

A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B.giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. cả 3 phương án trên đều đúng.

3. điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.

vỏ trai song gom ...(1)...gan voi nhau nho ...(2)... o ...(3)....

A. (1) hai mảnh; (2) áo trai; (3) phía bụng

B. (1) hai mảnh; (2) cơ khép vỏ; (3) phía lưng

C. (1) hai mảnh; (2) bản lề; (3) phía lưng

D. (1) ba mảnh; (2) bản lề; (3) phía bụng

Các bạn chỉ cần viết câu trả lời thôi :)

Bình luận (0)
Hà My Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Huy Phạm
29 tháng 11 2021 lúc 13:46

B

Bình luận (1)
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 13:47

Bình luận (2)
Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 13:47

B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 6 2017 lúc 18:26

- Nhờ có bản lề có dây chằng và 2 cơ khép vỏ → vỏ trai đóng mở. muốn vỏ trai mở phải luồn dao vào qua khe rồi cắt lớp cơ khép vỏ. Sự đóng mở là do tính tự động của trai → khi trai chết tính tự động không còn → vỏ mở

   - Phía ngoài cùng của vỏ trai là lớp sừng, nên khi mài chúng có mùi khét.

Bình luận (0)
trần tuấn hungw
Xem chi tiết
Truc Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 2 2021 lúc 9:57

D

 

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
5 tháng 2 2021 lúc 10:02

Câu 12. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?

A. Áo nằm dưới vỏ, mặt ngoài áo tiết vỏ đá vôi

B. Mặt trong áo tạo thành khoang áo

 

C. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai đây là trung tâm cơ thể.

D. Cả a,b,c đều đúng.

 

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
14 tháng 12 2021 lúc 17:44

1. A

2. B

3. C

4. A

5. C

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 12 2021 lúc 17:45

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B. 3

C.  4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A. Cắt bản lề ở phía lưng.

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. Do khoang áo tạo thành.

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C. Thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic

Bình luận (1)
Đoàn Nguyễn Xuân An
14 tháng 12 2021 lúc 17:50

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A.dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B.3

C.  4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A.cắt bản lề ở phía sau lưng

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. do khoang áo tạo thành

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C.thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
bạn nhỏ
10 tháng 1 2022 lúc 9:25

Tham khảo
trai khép vỏ nặng tay → trai còn sống, tươi ngon. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ.

Bình luận (0)
Huyền Diệu
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 10 2017 lúc 20:00

-Để mở vỏ trai để quan sát được bên trong thì cần phải cắt bản lề ở phía lưng trai.

-Khi trai chết thì vỏ mở vì dây chằng ở bản lề sẽ mất khả năng đàn hồi.

-- Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.

Bình luận (0)
VNV MOSTER
8 tháng 11 2017 lúc 20:10

Ta dùng dao cắt đứt chỗ bám cơ khép vỏ

Trai chết vỏ mở ra vì chỗ bám cơ khép cũng chết nên cơ khép ko hoạt động

Có mùi khét vì vỏ trai được làm từ lớp sừng

khi mài lớp sừng thì sẽ tạo mùi khét

https://www.youtube.com/watch?v=SkpcPpGtBJo

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
9 tháng 11 2017 lúc 17:18

1

-Để mở vỏ trai ta chỉ cần cắt đứt cơ khép vỏ đằng sau lưng trai thì trai sẽ lập tức mở miệng

-Vì khi trai chết cơ khép vỏ ko hoạt động nữa nên trai sẽ ko có khả năng đóng mở vỏ

- Vì phía ngoài cùng của trai là lớp vỏ sừng chứa chất hữu cơ nên khi mài sẽ ngửi thấy mùi khét

Chúc bạn học tốt ^.^

Bình luận (0)
Trần Thế Anh Đức
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
9 tháng 11 2016 lúc 22:29

1, Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => Chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai chết vỏ thường mở ra.

2, Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng, chúng sẽ có mùi khét.

3, Chân trai thò ra ngoài, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ => trai di chuyển về phía trước.

4, - Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo thức ăn và oxi vào miệng trai và mang trai.

- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ,động vật nguyên sinh)và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào,vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động.

5, -Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ là: Trứng được bảo vệ tốt hơn, tăng lượng oxi.

- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi, được bảo vệ và được cá đưa đi xa.

CHÚC BN HỌC TỐT!

Bình luận (4)
la the va
6 tháng 11 2017 lúc 22:07

nhok hanahmoon tra loi hay that

Bình luận (2)