Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
N           H
19 tháng 1 2022 lúc 21:37

ngành thân mềm

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
19 tháng 1 2022 lúc 21:37

thân mềm 

Bình luận (0)
Long Sơn
19 tháng 1 2022 lúc 21:37

Thâm mềm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 14:47

Ngành giun tròn(giun đũa) và ngành giun đốt(giun đất), nêu điểm tiến hóa của giun đốt so với giun tròn

=> Cơ thể có phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:11

giun tròn:
- cơ thể hình thoi dài, hai đầu nhọn
-là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và thành cơ thể
-xoang cơ thể nguyên sinh hay xoang giả, cơ thể đối xứng 2 bên , chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp chuyên hóa, tiêu hóa dạng ống, hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn bậc 8
- không có hệ bài tiết
giun đốt
- cơ thể phân đốt
- có thể xoang chính thức và chứa dịch thể xoang
-thể xoang thông với ngoài = 1 đôi hậu đơn thận
- tiêu hóa dạng ống
-có hệ tuần hoàn kín
-hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi

Bình luận (0)
Huỳnh Minh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2020 lúc 18:12

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 22:23

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

Bình luận (0)
linhchitran_954
5 tháng 4 2022 lúc 20:54

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

Bình luận (0)
Nguyễn THùy Dươmg
Xem chi tiết
nguyễn hương giang
25 tháng 10 2016 lúc 19:46

cấu tạo trong của giun đốt là : hạch não, miệng, hầu, thực quản, chuỗi thần kinh bụng, diều, dạ dày, ruột tịt, cơ quan sinh dục

 

 

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 19:46

Cơ thể mềm, dài, được bọc một lớp cuticun mỏng và đa số có tơ kitinphân bố theo đốt. Đốt là cơ quan vận chuyển. Thành cơ thể gồm: lớp cơ vòng, cơ dọc và xoang cơ thể thứ sinh tách biệt ruột với thành cơ thể. Đặc điểm này cùng với sự phân đốt cơ thể làm cho con vật có khả năng vận chuyển tốt. Nhiều loài lưỡng tính. Ruột chạy từ miệng xuống hậu môn. Hệ tuần hoàn và thần kinh phát triển. Cơ quan bài tiết là hậu đơn thận.

Bình luận (1)
Phạm Huệ
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 18:53

Tham khảo

Vai trò của ngành giun đốt

Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7 Tra Loi Cau Hoi Sinh 7 Bai 17 Trang 59

 

Bình luận (0)
Sun ...
15 tháng 12 2021 lúc 19:20

- Vai trò 

 Làm thức ăn cho người

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Làm cho đất trồng xốp, thoáng

  
Bình luận (0)
Ngô Hằng
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 11 2021 lúc 21:46

- Bảo vệ môi trường đất.

- Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu. 

- Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức.

- Tuyên truyền nhắc nhở các bạn biết bảo vệ nghành giun đốt.

Bình luận (0)
Hà Cận
Xem chi tiết
Khánh Linh
21 tháng 12 2016 lúc 23:12
* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩmVai trò:– Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). – Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng…) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.– Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.– Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật 
Bình luận (0)
hậu hữu
Xem chi tiết
Đông Hải
8 tháng 12 2021 lúc 8:03

 Giun đũa, giun móc, giun kim

Bình luận (0)
𝑻𝒓𝑲𝒂𝒕𝒉𝒚𝒚
8 tháng 12 2021 lúc 8:03

- Một số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 8:03

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 21:36

Bạn tham khảo nhé:

Đặc điểm tiến hóa của giun đốt so với các ngành giun khác là:

- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt. Có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. Hầu hết ở mỗi đốt của giun nhiều tơ đều có mang một đôi phần phụ vận chuyển gọi là chân bên (parapodia), mỗi chân bên có hai thùy: lưng và bụng, mỗi thùy đều có mang một bó tơ cứng cấu tạo bởi chất kitin với hình dạng đặc sắc ở mỗi loài - Xuất hiện hệ tuần hoàn (Hệ tuần hoàn kín và không có tim. Mạch máu lưng có khả năng co bóp đẩy máu xuôi về trước cơ thể, máu theo mạch vòng nối liền mạch lưng với mạch bụng ở mỗi đốt, sau đó máu theo mạch bụng hướng về phía sau cơ thể rồi theo mạch vòng trở về mạch lưng.) và hệ hô hấp đầu tiên. - Sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác. Hệ thần kinh ở giun đốt phát triển cao hơn sán. Ở giun đốt, hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác phát triển nhất thấy được ở giun nhiều tơ sống bơi lội tự do. Ở những loài này, hạch não nằm trong một vài đốt đầu của cơ thể, từ đó phát xuất ra 16 đôi dây thần kinh cảm giác chạy đi khắp cơ thể, trong đó đáng chú ý nhất là đôi dây thần kinh bụng chạy dọc theo chiều dài cơ thể; - Giun đốt có khả năng sinh sản vô tính và hữu tính. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: trên cơ thể giun mẹ mọc lên nhiều chồi, chồi phát triển lớn dần và cuối cùng tách rời cơ thể mẹ, mỗi chồi phát triển cho ra một cá thể con.
Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 10 2016 lúc 13:53

đặc điểm tiến hoaa1 là phân đốt và các vòng tơ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngọc
24 tháng 10 2016 lúc 14:42

- Điểm tiến hóa của giun đốt so với các ngành giun khác là: Ngành giun đốt xuất hiện hệ tuần hoàn va hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch

Bình luận (0)