Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 20:34

\(\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{BC}\)(1)

ABCD là hình bình hành

=>\(\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\)

=>\(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{BA}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{BA}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Yến Phạm
21 tháng 10 2021 lúc 15:25

1) Vì ABCD là hình bình hành

=> OA=OC, OB=OD

Ta có: OM=OA/2

           OP=OC/2

Mà OA=OC => OM=OP

Cm tương tự ta được OQ=ON

Tứ giác MNPQ có OM=OP. OQ=ON

=> MNPQ là hình bình hành

2) Tứ giác ANCQ có OA=OC (cmt), OQ=ON (cmt)

Suy ra tứ giác ANCQ là hình bình hành

Tứ giác BPDM có OB=OD (cmt), OM=OP (cmt)

Suy ra tứ giác BPDM là hình bình hành

Bình luận (0)
Mai Trung Kiên
Xem chi tiết
Lê Hải Yến
10 tháng 10 2021 lúc 13:15

cái lon cc

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Hoàng
Xem chi tiết
thu giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2023 lúc 22:22

a: AB//CD
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ADC}=180^0\)

mà \(\widehat{DAB}-\widehat{ADC}=60^0\)

nên \(\widehat{ADC}=\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)

b: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>OC=OD

OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OB và OC=OD

nên AC=BD

=>ABCD chỉ là hình thang cân thôi chứ không là hình bình hành nha bạn

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết

Vì O là tâm của hình bình hành ABCD

nên O là trung điểm chung của AC và BD

=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0};\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}\)

\(\dfrac{1}{4}\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(4\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\cdot4\overrightarrow{MO}=\overrightarrow{MO}\)

Bình luận (0)
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
No ri do
26 tháng 8 2016 lúc 19:47

Vì ABCD là hình bình hành nên AO=CO, OD=OC.

Mà AO=BO nên AO+OC=BO+DO→AC=BD

Hình bình hành ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên là HCN

Bình luận (0)
an Thuy
Xem chi tiết
Ben 10
12 tháng 8 2017 lúc 20:00

cô giáo mk bày cho nè

Cho hình bình hành ABCD,O là giao điểm của hai đường chéo,Gọi M N lần lượt là trung điểm OB OD,Chứng minh AMCN là hình bình hành,Hình bình hành ABCD cần có thêm điều kiện gì để AMCN là hình chữ nhật,AN cắt CD tại E,CM cắt AB tại tâm O,Chứng minh rằng,E và F đối xứng với nhau qua tâm O,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
12 tháng 8 2017 lúc 20:06

Tại sao O là điểm chính giữa của AC và BD

Bình luận (0)