Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Long
Xem chi tiết
Minh Anh
9 tháng 11 2021 lúc 21:20

C

Bình luận (0)
Đông Hải
9 tháng 11 2021 lúc 21:20

C

Bình luận (0)
Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 21:21

B

Bình luận (0)
lạc lạc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
6 tháng 1 2022 lúc 9:07

Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *

 

A. 21-3 và 22-6.

B. 21-3 và 23-9.

C. 22-6 và 22-12.

D. 23-9 và 22-12.

Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là

 

A. ngày xuân phân.

B. ngày hạ chí.

C. ngày thu phân.

D. ngày đông chí.

Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *

 

A. Ngày dài hơn đêm.

B. Đêm dài hơn ngày.

C. Đêm dài suốt 24 giờ.

D.Ngày và đêm dài bằng nhau.

Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *

 

A. 2 tháng.

B. 4 tháng.

C. 6 tháng.

D.8 tháng.

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *

 

A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.

B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.

C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.

D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.

Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

 

A. khí cácbonic.

B. khí nitơ.

C. khí oxi.

D. hơi nước.

Bình luận (0)
Chí Hiếu Vương
6 tháng 1 2022 lúc 9:07

B : 21-3  23-9 nha bạn 
         Tick Giúp mik

Bình luận (0)
nguyễn hữu minh ngọc
6 tháng 1 2022 lúc 9:07

câu 5;

Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9 ở Bán cầu Bắc là mùa nóng do Bán cầu Bắc sẽ ngã nhiều về phía Mặt Trời.

Ngày 22-6 Bán cầu Bắc ngả nhiều về phía Mặt Trời hơn.

Trong ngày 22-12 ( đông chí ) : Nửa Bán cầu Nam nghiêng về phía Mặt Trời.

Từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 ở Bán cầu Nam là mùa nóng do Bán cầu Nam ngã nhiều về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều nhiệt.

Bình luận (2)
Nguyễn Nhã Trang
Xem chi tiết
sarah sweet
1 tháng 1 2017 lúc 9:07

theo tớ ko cần vẽ hình vẫn giải thich được

Bình luận (0)
Thu Duong Nguyen Minh
6 tháng 1 2017 lúc 10:15

Theo mik cu lam theo suy nghi cua ban

Bình luận (0)
nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 12 2016 lúc 20:17

Câu 1 :

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.

Bình luận (1)
thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:45

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Bình luận (0)
thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:47

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượnguốn nếp do tác động của nội lực.

Bình luận (3)
Nguyễn Hạ My
Xem chi tiết
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Mika Chan
11 tháng 12 2016 lúc 13:11
Ngày 22/6 và ngày 22/12 các vj trí 66 độ 33 phút Bắc và Nam có ngày hoặc đêm dài suốt 24h giao động trong 6 tháng, các địa điểm nằm ở cực Bắc hoặc cực Nam có ngày hoặc đêm dài 6 thángĐường phân chia ánh sáng không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở Nữa Cầu Bắc và Nữa Cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
Bình luận (0)
Ánh
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 8:59

B

Bình luận (0)
Chanh
4 tháng 1 2022 lúc 9:01

B

Bình luận (0)
Minami-ke
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 12 2017 lúc 5:45

Vào ngày 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Chí tuyến Nam

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)