Những câu hỏi liên quan
Nguyễn lê thái Dương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 11 2023 lúc 21:48

- Khớp động là loại khớp mà nơi tiếp giáp giữa 2 đầu xương có lớp sụn trơn, bóng và giữa có dịch khớp với dây chằng nhằm giúp cử động dễ dàng.

- Ví dụ: Khớp ở tay, chân.

Bình luận (0)
Pham Quoc Hung
3 tháng 11 2023 lúc 11:38

là khớp có thể di chuyển tự do VD:khớp bả vai

Bình luận (0)
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
9 tháng 11 2021 lúc 7:50

b

Bình luận (2)
Hana Hobie
Xem chi tiết
Phụng Trần
11 tháng 12 2016 lúc 12:28

VD về khớp tịnh tiến :

+ Mối ghép pit- tông- xi-lanh trong động cơ

+...............

VD về khớp quay

+ Dùng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện.................

(ĐÓ CHỈ LÀ THEO SUY NGHỈ CỦA MÌNH THÔI. MIK CŨNG HOK CHẮC NỮA. ) - CHÚC BẠN HỌC TỐT :)

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 3 2017 lúc 17:36

Có 2 loại khớp động thường gặp là khớp tịnh tiến và khớp quay

Ví dụ:

- Khớp tịnh tiến: pít-tông

- xilanh, bơm kim tiêm, cửa đẩy ra vào

- Khớp quay: Bản lề cửa, xe máy, xe đạp, quạt điện

Bình luận (0)
Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 12 2021 lúc 16:44

ngành chân khớp nha

tôm sông,ong mật,nhện,...

Bình luận (2)
Đông Hải
17 tháng 12 2021 lúc 16:44

Vai trò

+ Có lợi Làm thực phẩm VD : Tôm,... •

Làm thuốc chữa bệnh VD : Ong mật,... 

Thụ phấn VD : bướm, ong,... 

Làm vật trang trí VD : Bò cạp,...

• Diệt sâu bọ có hại VD : Ong mắt đỏ,... 

Có giá trị xuất khẩu VD : Tôm hùm,...

• Làm thức ăn cho động vật khác VD : Chân kiếm tự do

+ Có hại • Lây truyền bệnh giun sán VD : Tôm ở nhờ,...

• Gây ghẻ cho người VD : Cái ghẻ,...

• Có độc, gây hại cho con người VD : nhện, bò cạp,...

• Hại gỗ VD : Mọt,...

• Phá hại mùa màng : Bướm,...

• Hút máu : Muỗi,...

• Gây hại cho nông nghiệp VD :

• Kí sinh gây bệnh VD : Chân kiếm kí sinh,...

Bình luận (4)
htfziang
17 tháng 12 2021 lúc 16:47

ngành Chân khớp chứ nhỉ?

một số vd về ngành chân khớp: nhện, bọ cạp, tôm, mọt,...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:35

a) Ví dụ:

\(\begin{array}{l}{x^2} - x + 1 > 0\\ - {x^2} + 5x + 5 \le 0\end{array}\)

b)

Bất phương trình bậc nhất: \(x - 1 > 0\)

Bất phương trình hai ẩn: \(2x + y < 5\)

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Đào Phượng Loan
14 tháng 12 2021 lúc 10:31

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

Bình luận (1)
anh thư
26 tháng 12 2022 lúc 20:36

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2018 lúc 2:57

- Ví dụ về sinh trưởng ở động vật: sự tăng trưởng kích thước của cơ thể động vật: ví dụ em bé sơ sinh chỉ có cân nặng khoảng 3kg nhưng đến tuổi trưởng thành có thể cân nặng đạt 60kg nhờ sự sinh trưởng.

- Ví dụ về phát triển ở động vật: sau khi thụ tinh tạo thành hợp tử phát triển thành phôi. Giai đoạn phát triển của phôi thai trong bụng mẹ có diễn ra quá trình sinh trưởng nhưng có sự biến đổi về chất lượng mạnh đó là phân hóa, biệt hóa tế bào để hình thành các cơ quan và hệ cơ quan.

Bình luận (0)
Học ngu lắm
Xem chi tiết