Những câu hỏi liên quan
Khương Tuyên Duyệt Vận
Xem chi tiết
Eremika4rever
29 tháng 12 2020 lúc 5:43

Rừng bị phá tàn khốc, thảm thực vật bị mất đi, không có gì chắn lũ,nên lũ ở miền Trung mới lớn như vậy

 

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
29 tháng 12 2020 lúc 17:04

- Các con sông ngắn, chảy trên nền địa hình dốc => Nước lũ về nhanh, lưu lượng lớn, khiến người dân không kịp phòng bị, gây thiệt hại lớn.

- Đường bờ biển dài, giáp biển Đông, chịu hiệu ứng của gió phơn tây Nam, hằng năm chịu nhiều cơn bão lớn.

- Đất ở miền Trung chủ yếu là đất sét, thảm thực vật mỏng, khả năng giữ đất kém, khi gặp mưa lớn dễ hình thành sạt lở, kết hợp với bão và lũ lụt gây thiệt hạ nặng nề.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 1 2019 lúc 13:22

HƯỚNG DẪN

- Do đặc điểm hình thái sông và cường độ mưa lớn trong các tháng mùa mưa.

- Sông ngòi miền Trung có hướng tây bắc - đông nam hoặc tây - đông, bắt nguồn từ Trường Sơn đổ ra biển. Do địa hình hẹp ngang, nên sông ngắn, dốc; cùng với cường độ mưa trong các tháng mùa mưa rất lớn làm cho lũ tập trung rất nhanh và đột ngột.

- Từ vùng núi đốc đổ xuống, khi đến vùng thấp trũng ở giữa các đồng bằng duyên hải sông uốn khúc quanh co; một số sông không chảy thẳng ra biển mà phải đi qua vùng đầm phá thông với biển bằng một, hai cửa hẹp (các sông của Thừa Thiên Huế đổ vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, thông ra biển bởi cửa Thuận An ở phía bắc và Tư Hiền ở phía nam...) thoát nước chậm, nên gây ngập lụt cho nhiều vùng đồng bằng.

Bình luận (0)
Thanh Hưng
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 8 2018 lúc 9:51

Vì:

- Sông ngòi ngắn dốc, do địa hình núi lan ra sát biển.

- Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước mưa lớn, trong thời gian ngắn.

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Gia Bảo Hoàng { Chủ Team...
17 tháng 11 2021 lúc 22:52

Mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh vì:

- Miền Trung có địa hình hẹo ngang, phía Tây là dải núi cao, phía đông là đồng bằng nhỏ hẹp, nhiều dãy núi lan ra sát biển ⟹ sông ngòi ngắn, nhỏ và dốc.

- Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước mưa lớn (do bão, dải hội tụ..) và diễn ra trong thời gian ngắn (do địa hình).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 23:32

a ) Việc mưa chủ yếu ở Việt Nam là do địa hình và hoàn lưu khí quyển là do các nguyên nhân sau:

Địa hình: Với hệ thống núi non dài hẹp, đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất trũng ven biển, Việt Nam có đặc điểm địa hình phức tạp, đa dạng. Điều này làm cho luồng khí từ biển và đất liền gặp nhau, tạo ra hiện tượng gió thổi vào đất liền và đẩy khí nóng lên cao, gặp khí lạnh tạo thành mây và mưa.

Hoàn lưu khí quyển: Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới, nơi có sự hoạt động mạnh mẽ của khí tượng học, đặc biệt là các luồng khí nóng ẩm từ vùng biển và các vùng đất liền khác. Khi các luồng khí này gặp nhau, chúng tạo ra hiện tượng gió mùa và mưa mùa. Ngoài ra, sự di chuyển của các đợt gió mùa và áp suất không khí cũng ảnh hưởng đến mưa ở Việt Nam.

Tác động của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí có thể gây ra các hiện tượng thời tiết bất thường như mưa lớn, lũ lụt và hạn hán.

Tóm lại, mưa chủ yếu ở Việt Nam là do sự kết hợp của địa hình phức tạp và hoàn lưu khí quyển. Các yếu tố này tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự hình thành mây và mưa, đồng thời cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như biến đổi khí hậu.

b ) Mùa mưa ở đồng bằng duyên hải miền Trung vào mùa đông là do sự tương tác giữa các yếu tố khí hậu và địa hình trong khu vực.

Địa hình: Đồng bằng duyên hải miền Trung có địa hình thấp, phẳng, nằm gần biển. Điều này làm cho khí hậu ở khu vực này bị ảnh hưởng bởi luồng gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam, tạo ra hiện tượng gió mùa và mưa mùa.

Tác động của gió mùa: Gió mùa Đông Bắc thổi từ phía Bắc xuống, mang theo không khí lạnh và khô, khi gặp vùng biển ấm, gió sẽ tăng cường độ ẩm và tạo ra hiện tượng mưa. Gió mùa Tây Nam thổi từ phía Tây Nam, mang theo không khí ẩm và nóng, khi gặp vùng đất liền, gió sẽ bị đẩy lên cao, tạo ra hiện tượng mây và mưa.

Tác động của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí có thể gây ra các hiện tượng thời tiết bất thường như mưa lớn, lũ lụt và hạn hán.

Tóm lại, mùa mưa ở đồng bằng duyên hải miền Trung vào mùa đông là do sự tương tác giữa các yếu tố khí hậu và địa hình trong khu vực. Các yếu tố này tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự hình thành mây và mưa, đồng thời cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như biến đổi khí hậu.

Bình luận (0)
Vybebe
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo An
19 tháng 11 2021 lúc 15:57

Trả lời :
Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.
Chúc bạn học tốt !

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 12 2021 lúc 7:58

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 13: Giun đũa

Bình luận (0)
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
Xem chi tiết