Những câu hỏi liên quan
vuhaphuong
Xem chi tiết
vuhaphuong
15 tháng 12 2016 lúc 18:47

giúp với ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Zyyy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 22:13

\(n_{R_2O}=\dfrac{18,6}{2M_R+16}\left(mol\right);n_{RCl}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + 2HCl ---> 2RCl + H2O

Theo PT: \(2n_{R_2O}=n_{RCl}\)

=> \(\dfrac{2.18,6}{2M_R+16}=\dfrac{35,1}{M_R+35,5}\)

=> MR = 23 (g/mol)

=> R là Natri (Na)

=> Oxide là Na2O

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2022 lúc 22:17

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\\ n_{Cl}=n_{HCl}=\dfrac{35,1-18,6}{71-16}=0,3\left(mol\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{18,6}{0,15}=124\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_R+M_O\\ \Leftrightarrow2M_R+16=124\\ \Leftrightarrow M_R=54\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Em xem lại đề

Bình luận (1)
nhunhi
Xem chi tiết
nhunhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 9 2021 lúc 11:30

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 9 2021 lúc 11:33

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 17:20

Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Vậy R=24 (Mg)

Bình luận (0)
trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

Bình luận (0)
Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết
huy nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 1 2022 lúc 15:49

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 1 2022 lúc 15:51

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

Bình luận (0)