Những câu hỏi liên quan
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Phong Thần
20 tháng 1 2021 lúc 20:20

 

1.Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.Khác nhau: _  Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn. _ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.

 

 

Bình luận (4)

1.so sánh bình nguyên và cao nguyên

giống nhau:bề mặt tương đối bằng phẳng 

khác nhau:

+đồng bằng:có độ cao tuyệt đối 200m,không có sườn 

+cao nguyên:độ cao tuyệt đối trên 500m,sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh,là địa hình dạng miền núi

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
21 tháng 1 2021 lúc 17:56

Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Khác nhau: 

-  Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.

- Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.

2.

undefined

Bình luận (0)
huy 123
Xem chi tiết
Chanh
28 tháng 12 2020 lúc 21:04

Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối):

   + Núi thấp: dưới 1000m

   + Núi trung bình: 1000 – 2000m

   + Núi cao: Trên 2000m.

Bình luận (0)
santa
28 tháng 12 2020 lúc 21:05

TL : 3 nhóm 

Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối):

   + Núi thấp: dưới 1000m

   + Núi trung bình: 1000 – 2000m

   + Núi cao: Trên 2000m.

Bình luận (0)
Lộc Nhân
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 12:57

- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-  Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.

- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.

+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Núi già và núi trẻ

Bình luận (0)
Khuất Cao Trí
27 tháng 12 2020 lúc 13:02

- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-  Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.

- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.

+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

 

Bình luận (1)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyen Long
25 tháng 7 2021 lúc 21:39

C. Đồng bằng, núi già, núi trẻ (i think so) 

Bình luận (0)
Khanh Hoa
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 19:34

1, ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.

2. * Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn * Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

 

Bình luận (0)
bảo nam trần
15 tháng 12 2016 lúc 19:41

1) Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.

- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.

- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.

2)

Loại núiThời gian hình thànhhình dạng
Núi giàHàng trăm triệu nămđỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng rộng
Núi trẻHàng chục triệu nămđỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng hẹp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 0:23

* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Bình luận (0)
umbreon1302
Xem chi tiết
Dark_Hole
10 tháng 3 2022 lúc 9:26

B

Bình luận (0)
Bùi Bảo Châu
Xem chi tiết
Hiyoko
22 tháng 12 2016 lúc 12:44

Khác :

Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

Bình luận (2)
Tôi Đã Bị Mờ
10 tháng 12 2017 lúc 8:23

giống :đều là núi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
4 tháng 8 2021 lúc 16:45

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Phương
4 tháng 8 2021 lúc 16:45

Địa hình chủ yếu của khu vực Bắc Âu  là:

A. núi trẻ và băng hà cổ.                            B. núi già và băng hà cổ

C. sơn nguyên và núi già.                             D. đồng bằng và núi già.

  
Bình luận (0)

Câu B nhé!

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Linh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
1 tháng 1 2022 lúc 16:58

Núi trẻ hiện còn tiếp tục được nâng cao, núi già có xu hướng hạ thấp. – Hình dạng, đỉnh, sườn và thung lũng: + Núi già thường có đỉnh bằng, sườn thoải, thung lũng rộng. + Núi trẻ thường có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
1 tháng 1 2022 lúc 16:58

Tham khảo!

– Thời gian hình thành: Núi già được hình thành hàng trăm triệu năm, núi trẻ mới được hình thành vài chục triệu năm. – Núi trẻ hiện còn tiếp tục được nâng cao, núi già có xu hướng hạ thấp. ... + Núi già thường có đỉnh bằng, sườn thoải, thung lũng rộng. + Núi trẻ thường có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp  sâu.

Bình luận (1)