Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 9:22

1 . tham khảo

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Bình luận (0)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
12 tháng 3 2022 lúc 9:25

1. Môi trường sống :  Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....

   Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv

2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu

Bình luận (2)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 3 2022 lúc 9:25

1 . Refer(câu 2 mình làm)

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

2.

Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.

Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu

Bình luận (2)
Cuong Duong
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 20:24

1. 

Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 20:24
Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...

- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 20:29

TK

3. Vòng đời của châu chấu khoảng 200-210 ngày trong đó giai đoạn trứng 15-21 ngày. Giai đoạn sâu non: 100 ngày. Giai đoạn trưởng thành: khoảng 3 tháng. Con trưởng thành của châu chấu sống khoảng 3 tháng, trong đó con cái sống lâu hơn con đực

bảo vệ  trứng

Bình luận (0)
kirito
Xem chi tiết
Phan Thảo Linh Chi
Xem chi tiết
nguyen hoang anh
26 tháng 2 2016 lúc 8:45

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 22:10

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

Bình luận (1)
vo xuan sang
10 tháng 4 2017 lúc 8:22

heheheheko biết nha tick mình đi

Bình luận (0)
Thanh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
27 tháng 12 2020 lúc 14:03

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học

Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa học diệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước. Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.

Bình luận (0)
Mai Hiền
27 tháng 12 2020 lúc 17:37

Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu:

+ Cấu tạo ngoài: Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

- Đầu: Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

- Bụng: Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

- Ngực: Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học vì:

+ Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí.

+ Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Quynh Trang
Xem chi tiết
Tam Nguyen
20 tháng 12 2016 lúc 19:25

thi hả bạn

Bình luận (1)
Hung Dinh
20 tháng 12 2016 lúc 19:33

1.nhờ cơ khép vỏ

2.mực, bạch tuộc,...

3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai

4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi

5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.

6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân

7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi

8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng

tôm:hô hấp bằng mang

chúc bạn may mắn :))

Bình luận (3)
Cún Con
20 tháng 12 2016 lúc 19:52

1. Nhờ bản lề có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

2. Mk chịu!

3. Dựa vào vòng tăng trưởng vỏ

4.Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ thấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụngnhư bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

5. ( Tìm nát máy nhưng ko thấy! T^T)

6. Châu chấu

7. Vì chúng có chung đặc điểm của ngành thân mềm như:

-Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi (mai)

-Có khoang áo

-Hệ tiêu hóa phân hóa8. - Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp Giáp xác (chúng hô hấp bằng mang)
Bình luận (1)
Ly Khánh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 12 2020 lúc 21:59

undefined

Bình luận (1)
anonymous
17 tháng 12 2020 lúc 22:06

* Hệ tiêu hóa:

– Gồm: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.

– Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

* Hệ hô hấp:

– Lỗ thở ở thành bụng

– Hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt, đem oxi tới các tế bào.

* Hệ tuần hoàn:

– Cấu tạo đơn giản, tim hình ống.

– Hệ mạch hở.

* Hệ thần kinh:

– Dạng chuỗi hạch.

– Hạch não phát triển.

So sánh châu chấu và tôm sông:

- Hệ tuần hoàn: 

+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi

+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu 

- Hệ tiêu hóa: 

+ Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn

+ Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn 

- Hệ hô hấp: 

+ Tôm thở bằng mang

+ Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí 

- Hệ thần kinh:

+ Tôm dạng chuỗi hạch

+ Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển. 

* Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.

Bình luận (1)
👉Vigilant Yaksha👈
17 tháng 12 2020 lúc 21:58

- Hệ tuần hoàn: + Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi + Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu - Hệ tiêu hóa: + Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn + Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn - Hệ hô hấp: + Tôm thở bằng mang + Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí - Hệ thần kinh: + Tôm dạng chuỗi hạch + Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển. * Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.

Bình luận (2)
6/4_06_ Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 20:11

: Động vậy có xương sống: chim bồ câu

; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng

 
Bình luận (0)
hồ ngọc khánh hà
16 tháng 3 lúc 9:24

: Động vậy có xương sống: chim bồ câu

; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng

 

             
             
             
Bình luận (0)