Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2017 lúc 8:27

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2017 lúc 5:39

Chọn A

Bình luận (0)
Khang Lý
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 16:33

Quãng đường vật đi trong giây cuối cùng là 63,7m.

\(\Rightarrow\) Thời gian rơi của vật trên cae quãng đường:

    \(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2\)

     \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot t^2-\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot\left(t-1\right)^2=63,7\Rightarrow t=7\left(s\right)\)

Độ cao S để thả vật rơi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot7^2=240,1\left(m\right)\)

Vận tốc vật lúc chạm đất: \(v=g\cdot t=9,8\cdot7=68,6\)(m/s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2019 lúc 2:35

Nếu gọi s là quãng đường viên đá đi được sau khoảng thời gian t kể từ khi bắt đầu rơi tới khi chạm đất và gọi s 1  là quãng đường viên đá đi được trước khi chạm đất 1 s, tức là sau khoảng thời gian  t 1  = t -1 thì ta có các công thức

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra quãng đường viên đá đi được trong 1 s cuối trước khi chạm đất là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Với ∆ s = 24,5 m và g = 10 m/ s 2 , ta tìm được khoảng thời gian rơi tự do của viên đá

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
10A5-19- Cao Tiến Nam
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2018 lúc 10:13

Chọn chiều dương hướng xuống. Gọi t là thời gian vật rơi đến đất.

Quãng đường vật rơi trong t và t - 1  giây đầu tiên:

  h = 1 2 g t 2 = 5 t 2 ; h ' = 1 2 g ( t − 1 ) 2 = 5 t − 1 2 .

Ta có h − h ' = 15 m  hay 5 t 2 − t t − 1 2 = 15 ⇒ t = 2 s

Độ cao nơi thả vật: h = 5 t 2 = 5.2 2 = 20 m

Bình luận (0)
Bố m cắt đầu moi.
Xem chi tiết
Đông Hải
20 tháng 10 2023 lúc 20:20

\(s=g.\dfrac{t^2}{2}\Rightarrow t=\dfrac{s}{g}.2=\dfrac{55}{10}.2=11\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
3 tháng 1 2023 lúc 20:17

a) Thời gian vật rơi chạm đất là:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.70}{9,8}}\approx3,78\left(s\right)\)

b) Quãng được vật rơi trong giây thứ ba là:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\dfrac{1}{2}.9,8.3^2-\dfrac{1}{2}.9,8.\left(3-1\right)^2=24,5\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2019 lúc 17:01

Chọn C.

Độ cao của vật: H = 5.82 = 320 m

Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng:

10 = 320 – 0,5.10(8 – Δt)2 → Δt = 0,126 s. 

Bình luận (0)