Những câu hỏi liên quan
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 9 2023 lúc 20:20

Ta dùng năm châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp vụn , còn lại nhôm và gỗ . Đem nhôm và gỗ cho vào nước , gỗ có khối lượng riêng nhẹ hơn nên nổi trên mặt nước , còn nhôm nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy

 Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
SU Đặng
4 tháng 9 2023 lúc 8:35
Bước 1: Hút sắt bằng nam châm.Bước 2: Cho hỗn hợp còn lại vào nước và vớt gỗ nổi lên.Bước 3: Lọc nước và thu được nhôm trên giấy lọc.
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2018 lúc 14:29

a. Vật thể tự nhiên : thân cây

Vật thể nhân tạo : Chậu

Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.

b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra).

Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên do nhôm có khối lượng riêng (2,7g/cm3 )lớn hơn nước (1g/cm3) và gỗ có khối lượng riêng (0,8g/cm3 ) nhỏ hơn nước (1g/cm3).

Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:37

a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .

b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch

c, Sử dụng nam châm .

- Đã trả lời rồi nha bạn .

Bình luận (0)
Kevin Smart 2
2 tháng 7 2021 lúc 11:08

a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).

Bình luận (2)
Lê Thanh Nga
Xem chi tiết
NGuyễn Ngọc Hạ Vy
16 tháng 9 2018 lúc 20:14

dùng nam châm ta sẽ tách đc vụn sắt

cho hỗn hợp vụn nhôm và mạt gỗ vào nước vì mạt gỗ nhẹ hơn nên sẽ nổi lên trên còn nhôm sẽ chìm xuống

Bình luận (0)
Lê Thanh Nga
16 tháng 9 2018 lúc 20:16

Cảm ơn bạn 

Bình luận (0)
mo chi mo ni
16 tháng 9 2018 lúc 20:19

Dùng nam châm để tách vụn sắt ra khỏi hỗn hợp .

đổ nước vào hỗn hợp. do \(D_{Al}>D_{nước}>D{gỗ}\) nên gỗ nổi lên mặt nước, nhôm chìm. 

lọc lấy mạt gỗ ra. cô cạn dung dịch ta thu được nhôm.

Bình luận (0)
Đỗ Thu Hà
Xem chi tiết
Tùng Nguyễn
22 tháng 10 2018 lúc 18:23

dùng nam châm để vào hỗn hợp sẽ hút được sắt ra. cho hỗn hợp nhôm và gỗ vào nước, vì nước d=1g/cmkhoi vậy gỗ sẽ nổi lên và còn lại nhôm ở đáy

Bình luận (1)
Wendy
24 tháng 10 2018 lúc 19:58

B1:ta đổ cả ba hỗn hợp vào nước

B2:vì d(gỗ)<d(nước cất) nên gỗ sẽ nổi lên trên và ta vớt được vụn gỗ ra

B3:Hớt hết nước đi và dùng nam châm hút vụn sắt ra

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
22 tháng 8 2019 lúc 21:55

Mạt sắt, nhôm, bột gỗ

+ Dùng nam châm: Sắt bị hút ra

+ Còn lại bột gỗ và nhôm, cho nước vào, nhôm chìm, bột gỗ nổi ( vì \(D_{Al}>D_{go}\left(2,7>0,8\right)\))

+ Chiết phần nước có bột gỗ rồi lọc lấy bột gỗ

+ Lọc lấy phần hh còn lại ( nước và nhôm) được nhôm

Bình luận (1)
Titania Angela
22 tháng 8 2019 lúc 21:52

Tách riêng sắt: Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp.

Tách riêng nhôm và gỗ:

Ta cho hai chất còn lại vào chậu nước.

+ Khối lượng riêng của nhôm (D = 2,7 g/cm3) lớn hơn khối lượng riêng của nước (D = 1 g/cm3) nên chìm xuống.

+ Khối lượng riêng của gỗ (D ≈ 0,8 g/cm3) nhỏ hơn khối lượng riêng của nước (D = 1 g/cm3) nên gỗ nổi lên mặt nước.

Gạn và sấy khô ta thu được bột gỗ và bột nhôm.

Như vậy ta đã tách riêng được các chất trong hỗn hợp.



Bình luận (1)
Diệu Huyền
22 tháng 8 2019 lúc 23:06

Tách riêng sắt: Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp.

Tách riêng nhôm và gỗ:

Ta cho hai chất còn lại vào chậu nước.

+ Khối lượng riêng của nhôm (D = 2,7 g/cm3) lớn hơn khối lượng riêng của nước (D = 1 g/cm3) nên chìm xuống.

+ Khối lượng riêng của gỗ (D ≈ 0,8 g/cm3) nhỏ hơn khối lượng riêng của nước (D = 1 g/cm3) nên gỗ nổi lên mặt nước.

Gạn và sấy khô ta thu được bột gỗ và bột nhôm.

Như vậy ta đã tách riêng được các chất trong hỗn hợp
.


Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2018 lúc 8:46

Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.

Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

Vsắt.Dsắt = Vchì.Dchì nên suy ra :

Giải bài 49 trang 76 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần

Bình luận (0)
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
tuấn anh
18 tháng 4 2023 lúc 21:00

đổ nước vào vụn gỗ và vụn sắt

vì vụn gỗ nhẹ hơn nên nổi trên mặt nước 

còn vụn sắt nặng hợn nên bị chìm xuống

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết