Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
Trần Thị Trà My
18 tháng 12 2016 lúc 14:50

doc trong sach dia ly

 

Sakura
23 tháng 12 2016 lúc 21:17

-Ngày 22-6 nửa cầu Bắc sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.

-Ngày 22-12 nửa cầu Nam sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.

-Ở Xích đạo : Tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.

-Ngày 22-6 :

+ Ở chí tuyến Bắc : Ngày dài hơn đêm.

+ Ở chí tuyến Nam : Đêm dài hơn ngày.

-Ngày 22-12 :

+Ở chí tuyến Bắc : Đêm dài hơn ngày.

+Ở chí tuyến Nam : Ngày dài hơn đêm.

=> Ngày, đêm ở ngày 22-6 và ngày 22-12 trái ngược nhau.

Anna
8 tháng 11 2017 lúc 21:23

dòng chữ đỏ trong SGK Địa Lý trang 30. Lựa mà ghi...vui

thế giới này tàn rồi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh Thư
30 tháng 11 2021 lúc 19:31

Bài 6: 

- Trả lời:Do trái đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên giờ trái đất muộn dần từ Đông ang Tây ,tức là múi giờ nào nằm về phía Đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước => Các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía Tây.

Bài 7:

- Trả lời:

Bài 6: 

- Trả lời:Do trái đất quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên giờ trái đất muộn dần từ Đông ang Tây ,tức là múi giờ nào nằm về phía Đông sẽ đón ánh nắng Mặt Trời trước => Các múi giờ ở phía Đông nước ta có giờ sớm hơn phía Tây.

Bài 7:

- Trả lời:

+ Trong năm nhuận, tháng 2  29 ngày thay cho 28 ngày. Cứ 4 năm lại thêm 1 ngày vào lịch bởi vì một năm dương lịch (năm tính theo dương lịch) dài khoảng 365 ngày và 6 giờ.

+- Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ (đêm trắng); điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ (ngày trắng).

こはる_みつや ♥🌼
30 tháng 11 2021 lúc 20:55

câu 6: Vì trái đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên những địa điểm ở phía đông luôn sớm hơn những địa điểm ở phía tây

câu 7:  có 366 ngày 

+) Buổi đêm sẽ dài 24 giờ 

+) Vì phương Bắc trời bắt đầu lạnh nên chim bay về phương nam để tránh rét 

Câu 10 :  tôi ko rõ câu này ( xin lỗi ) 

Câu11 : +) Tỉnh Quảng Ninh vì tỉnh Quảnh Ninh được gọi là nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú của nước ta

+)  là những khu vực có điều kiện nham thạch và cấu trúc địa chất là các đá dễ hoà tan, hay các đá có xi măng là vôi, độ tinh khiết, chiều dày và số lượng khe nứt trong đá, cấu trúc, sự có mặt hay vắng mặt của một số tầng đá không hoà tan phủ trên đá vôi.

+) Có 9 loại khoáng sản | -Khoáng sản lỏng : Dầu mỏ , nước khoáng,.....

- Thuỷ khoáng : Nước ngọt ngầm , nước khoáng,.....

+)Từ dung nham trên núi  chảy xuống,  bị giảm nhiệt bởi nước biển hoặc sông , băng và gió, hoặc  bị xói mòn bởi các tác động của các yếu tố này từ các sườn đồi, núi. 

+)là kết quả của nước mưa có chứa lượng cacbonic hòa tan , tác động lên nền đá vôi hay dolomit và hòa tan một phần các chất chứa trong các loại đá này theo thời gian.

+)Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30km, chạy dài 180km theo hướng Tây Bắc  -Đông Nam , giữa hai Tỉnh Lào Cai và Lai Châu  kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái . Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều .Rừng  ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao.

+) Động Phong Nha Kẻ Bàng ở tỉnh Quảng Bình

+)Núi cao: Trên 2000m.

-Núi trung bình: 1000 – 2000m

-Núi thấp: dưới 1000m

Tất cả có 3 loại 

+) Vùng trung du chủ yếu là núi thấp . Khối núi thượng nguồn sông Chảy có nhiều đỉnh cao trên dưới 2000m là khu vực cao nhất của vùng. Từ khối núi này ra tới biển là các dãy núi hình cánh cung thấp dần về phía biển ( theo ý kiến riêng ) 

+)Vì khi ta khai thác quá đà sẽ gây ảnh hưởng tới môi trường , gây thiên tai bão lũ và ảnh hưởng tới đới sống của động vật và thực vật . 

Mik cx ko chắc là mik đúng 😓

 

 

 

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 7 2019 lúc 10:25

- Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.

- Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.

Doãn Như 	Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
23 tháng 12 2021 lúc 21:16

Câu: C. Ngày đêm dài bằng nhau

Khách vãng lai đã xóa
minhnguvn(TΣΔM...???)
23 tháng 12 2021 lúc 21:17

C

học tốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Sang
23 tháng 12 2021 lúc 21:24

câu c nha

ht

t i c k cho mik với

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 12 2016 lúc 20:17

Câu 1 :

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.

thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:45

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:47

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượnguốn nếp do tác động của nội lực.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2019 lúc 18:23

Vào ngày 22/6 và 22/12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66 0 33 ’ Bắc và Nam có một ngày hoặc hoặc đêm dài suốt 24 giờ.

Đáp án: D

quả sung
Xem chi tiết
Tuyến Phan Thị
4 tháng 11 2017 lúc 17:36

dài thế hả bn?ucche

PRO KAITO
26 tháng 10 2019 lúc 8:48

oho bạn viết văn hả bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Dinh Quang Vinh
26 tháng 10 2019 lúc 20:03

viết dài thế này thì thành văn rồi còn gìleuleu

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 1 2017 lúc 16:45

Các điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng.

Đáp án: C

Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Sáng
29 tháng 10 2016 lúc 11:11

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất liên hệ với Việt Nam qua câu tục ngữ:

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối."

Từ trong thực tế, hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (Tháng 5) và "Ngày ngắn, đêm dài" (Tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch ngày đêm giữa hai nửa cầu và các mùa. Cụ thể:

- Vào tháng 6 (Tháng 5 Âm lịch) do trục Trái Đất nghiêng và hướng nghiêng không đổi, ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất (do Trái Đất hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nó được chiếu sáng hơn nửa cầu Nam. Do đó, các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (Ngày dài, đêm ngắn). Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên đêm tháng năm ngắn, đúng với "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."

- Vào tháng 12 (Tháng 10 Âm lịch), vào mùa đông, do Trái Đất chếch xa Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên ngày tháng mười ngắn, đúng với "Ngày tháng mười chưa cười đã tối."