Những câu hỏi liên quan
em anh Độ
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 15:14

Chiều dài của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{30.0,5.10^{-6}}{0,6.10^{-6}}=25m\)

 

Bình luận (0)
KISSYOU
Xem chi tiết
KISSYOU
Xem chi tiết
Đăng Khoa
17 tháng 11 2023 lúc 15:10

+)Điện trở của biến trở là:\(R_B=\rho.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{4}{1.10^{-7}}=44\left(ÔM\right)\) (đổi \(0,1mm^2=1.10^{-7}m^2\))

+)

 

Cường độ dòng điện lúc biến trở có giá trị lớn nhất:

\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{44+20}=0,47\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện lúc biến trở nhỏ nhất:

\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{0+20}=1,5\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện có thể thay đổi từ: \(0,47A\rightarrow1,5A\)

 

Bình luận (0)
đỗ nguyễn quỳnh như
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 11:52

Tiết diện: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.50}{20}=1.10^{-6}m^2=1mm^2\)

 

Bình luận (0)
Sầm Trang
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 10 2023 lúc 21:59

a, Điện trở của cuộn dây:

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{12}{0,3.10^{-6}}=44\left(\Omega\right)\)

b, Cường độ dòng điện trong dây:

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế của biến trở cần để đèn sáng bình thường:

\(U_m-U_1=12-6=6\left(V\right)\)

Điện trở cần của biến trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Duc manh Le dang
Xem chi tiết

Để tính điện trở của đoạn dây hợp kim, ta sử dụng công thức:

R = ρ * (L/A)

Trong đó:

R là điện trở của đoạn dây (ôm)ρ là điện trở riêng của hợp kim (ôm.m)L là độ dài của đoạn dây (m)A là diện tích tiết diện của đoạn dây (m^2)

Với giá trị đã cho:

L = 10 mA = 1 mm^2 = 1 * 10^(-6) m^2ρ = 5 * 10^(7) ôm.m

Ta tính được:
R = 5 * 10^(7) * (10 / (1 * 10^(-6)))
= 5 * 10^(7) * 10^(6)
= 5 * 10^(13) ôm

Tiếp theo, để tính tổng điện trở của 3 hộp điện trở nối tiếp nhau, ta sử dụng công thức:

R_total = R1 + R2 + R3

Với R1 = R2 = R3 = 5 * 10^(13) ôm, ta có:
R_total = 5 * 10^(13) + 5 * 10^(13) + 5 * 10^(13)
= 15 * 10^(13) ôm

Cuối cùng, khi đặt hiệu điện thế 15V vào A và D, dòng điện sẽ chảy qua mạch và áp suất điện thế giữa A và D sẽ là 15V.

 
Bình luận (0)
Không Biết
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 12 2023 lúc 15:38

TT

\(l=25m\)

\(S=0,2mm^2=0,2.10^{-6}m^2\)

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

\(a.R=?\Omega\)

Giải

Điện trở của dây là:

\(R_{max}=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.12,5}{0,2.10^{-6}}=25\Omega\)

b. Để làm cho đèn giảm độ sáng, ta cần tăng giá trị điện trở. Điều này có thể được thực hiện bằng cách thay đổi chiều dài của dây nikêlin trong biến trở. Khi chiều dài của dây tăng lên, điện trở của nó cũng tăng, dẫn đến giảm dòng điện và độ sáng của đèn.

Bình luận (0)
Quảng Vũ
20 tháng 12 2023 lúc 21:19

 

Để tính giá trị điện trở lớn nhất của biến trở, chúng ta sử dụng công thức:

�=���

Trong đó:

là điện trở, là điện trở suất của dây nikêlin, là chiều dài của dây nikêlin,
Bình luận (0)
Lê trịnh phương như
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2023 lúc 12:31

Điện trở biến trở: \(R_b=40\Omega\)

Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{40\cdot3\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=300m\)

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{4,8}=30\Omega\)

Biến trở mắc nối tiếp đèn nên \(R_{tđ}=R_b+R_Đ=40+30=70\Omega\)

 

Bình luận (0)