Những câu hỏi liên quan
Thu Nga Đàm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 23:24

Vì châu Phi có ít nhân lực, bên cạnh đó chưa biết cách nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí, song nạn tham ô cũng đang hoành hành, đe dọa đến kinh tế châu lục.

Bình luận (1)
Hà Hương Linh
21 tháng 11 2016 lúc 21:10

Vì giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm vào khoảng 2% toàn thế giới.

Ngoài ngành khai thác khoảng sản truyền thống như khai thac vàng, kim cương, uranium ; nhiều nước châu Phi chỉ phát triển công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí. Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển ở một số nước. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, khí đốt có ở một số quốc gia. Những trở ngại lớn nhất trong phát triển công nghiệp của châu Phi là: thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật ; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu ; thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia.

Bình luận (0)
lê thị hương giang
23 tháng 11 2016 lúc 8:39

Vì ở Châu Phi thiếu nhân lực , nhiệt độ cao , ít người sinh sống

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 11 2017 lúc 11:32

Đáp án: C

Giải thích: Do Đồng bằng sông Hồng là vùng khoáng sản khá nghèo nàn, phần lớn phải nhập từ vùng khác như nhập từ Trung du miền núi Bắc Bộ.

Bình luận (0)
Lynh
Xem chi tiết
Minh Phương
10 tháng 12 2023 lúc 10:02

*Tham khảo:

2. 

- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất màu mỡ, phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Lúa là cây chủ lực, đóng góp lớn vào sản xuất lương thực của quốc gia. Ngoài ra, đây cũng là khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực khác như ngô, khoai lang, và cây trồng công nghiệp.

- Công nghiệp: Vùng này có nhiều thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng, đóng vai trò trọng điểm cho công nghiệp. Các ngành công nghiệp đa dạng từ chế biến thực phẩm đến sản xuất máy móc, điện tử. Khu vực đồng bằng sông Hồng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

3. 

- Tài nguyên thiên nhiên

- Khí hậu ấm áp

- Nhu cầu thị trường

- Chính sách hỗ trợ

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 6 2018 lúc 3:44

Đáp án: B

Giải thích: Để sử dụng có hiệu quả thế mạnh về tự nhiên và con người ở đồng bằng sông Hồng cần chú trọng đến việc hình thành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

Bình luận (0)
vobaotoan
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
30 tháng 11 2016 lúc 11:23

Vì giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm vào khoảng 2% toàn thế giới. Ngoài ngành khai thác khoảng sản truyền thống như khai thac vàng, kim cương, uranium ; nhiều nước châu Phi chỉ phát triển công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí. Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển ở một số nước. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, khí đốt có ở một số quốc gia. Những trở ngại lớn nhất trong phát triển công nghiệp của châu Phi là: thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật ; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu ; thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia.

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
30 tháng 11 2016 lúc 11:24

Câu hỏi của Thu Nga Đàm - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến bn tham khảo 1 trong 2 nha vui

Bình luận (0)
Nguyen Thi Tra My
26 tháng 11 2017 lúc 19:27

châu phi giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chậm phát triển vì châu phi giàu tài nguyên khoáng sản nhưng bị các nước thuộc địa khai thác mất

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hiên
Xem chi tiết
Phong Thần
7 tháng 2 2021 lúc 8:31

Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh là: khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm.

Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.

- Than:

+ Than đá có trữ lượng và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á (vùng than Quảng Ninh với hơn 3 tỉ tấn). Ngoài ra còn phân bố ở Thái Nguyên, Na Dương.

+ Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu

- Apatit (Lào Cai) → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp

- Các kim loại: sắt (Thái Nguyên, Hà Giang), đồng (Lào Cai) , chì- kẽm (Tuyên Quang), thiếc (Cao Bằng) → phát triển công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 8:56

Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.

-Trải qua chiến tranh và bị đô hộ kéo dài. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật.
-Trình độ dân trí thấp do ảnh hưởng của chiến tranh.

Vì người dân châu Phi không có cách khai thác hợp lý nguồn tài nguyên giàu có cộng thêm bộ máy quản lý yếu kém nên nghèo vẫn hoàn nghèo

 

Bình luận (0)
Đạt Trần
12 tháng 11 2017 lúc 13:49

Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.

Bình luận (0)
chau diem hanh
21 tháng 11 2017 lúc 13:03

Nguyen nhan:

Do trinh do van hoa kem phat trien

Chua biet van dung nhung thanh tuu khoa hoc vao trong khai thac

Do nhung cuoc phat kien dia li lam giau cho cac nuoc chu nghia tu ban phuong Tay

Con nguoi bi bat lam no ti

=> Do do chau Phi la quoc gia ngheo nhat the gioi.

Bình luận (0)
Thiên Lê
Xem chi tiết
bạn nhỏ
10 tháng 2 2022 lúc 16:41

 

Tham khảo:

3.Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sảnCác khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi  sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại  chi phí cao.

4.

Khu vực

Các dân tộc

Hoạt động kinh tế

Đồng bằng ven biển phía đông

Chủ yếu là người Kinh

Sản xuất lương thực, cây công- nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Sản xuất  công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Miền núi, gò đồi phía tây

Chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều,…

Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.

 

5.Xét về mặt hành chính, vùng này bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
10 tháng 2 2022 lúc 16:45

Tham khảo:

6.Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do ở Đông Bắc các dãy núi chạy theo hướng vòng cung mở rộng ra phía Bắc và trụm đầu tại Tam Đảo. Đông Bắc là nơi đầu tiên cũng là nơi cuối cùng đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng thổi vào nước ta.

7.14 tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm các tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và Hòa Bình. Khu vực Đông Bắc có Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái.

8. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Hồng và sông 

9.

a. Thuận lợi

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.

* Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.

- Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.

- Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.

=> Địa hình thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

* Khí hậu:

- Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh-> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

* Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.

* Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào=> thuận lợi để phát triển thủy điện.

* Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa=> thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.

* Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)

Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.

b. Khó khăn

Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng gặp không ít khó khăn:

+ Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải cũng như tổ chức sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng cao và biên giới.

+ Khoáng sản tuy nhiều chủng loại, phân bô khá tập trung, song trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.

+ Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng môi trường bị giảm sút nghiêm trọng.

10.Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn  trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người : Thái, Mường, Dao, Mông. - Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002). + Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
28 tháng 11 2016 lúc 20:33

Do châu phi bị thực dân đô hộ kìm hãm sự phát triển, còn nợ vốn nước ngoài nhiều(trước kia là 300 triệu USD), khí hậu khắc nhiệt(khó phát triển các ngành trồng trọt),chưa tận dụng được hết các nguồn tài nguyên quý giá như: vàng, kim cương,...

Bình luận (0)
Eza
29 tháng 11 2016 lúc 9:23

Vì thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu; thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng và tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia

Bình luận (0)
Phạm Phương Thảo
29 tháng 11 2016 lúc 18:18

Do:

+ Trình độ dân trí thấp

+ Thiếu lao đông kĩ thuật

+ Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu

+ Thiếu vốn đầu tư nghiêm trọng

+ Tình hình xã hội không ổn định ở một số quốc gia

+ Chủ yếu phụ thuộc và nước ngoài

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)