Những câu hỏi liên quan
Ngan Vo Kim
Xem chi tiết
cogaim52
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
7 tháng 10 2023 lúc 4:49

Tham khảo

Nét nổi bật của Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên:

+ Kế hoạch "Thanh dã" (vườn không nhà trống).

+ Đoànkết đại dân tộc. Từ triều đình đến địa phương thể hiện qua 2 hội nghị Diên Hồng và Hội nghị Bình Than.

+ Có các tướng lĩnh tài giỏi, vị vua tinh anh với tinh thần quyết chiến, quyết thắng. (Trần Thủ Độ, Trần Khánh Dư, Phạm Ngũ Lão, Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tông...)

+ Lợi dụng địa thế để đánh giặc. Trận chiến trên sông Bạch Đằng...

Tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc của nhân dân ta:

+ Thông qua 2 hội nghị DH và BT, vua tôi nhà Trần và quan lại triều đình, các bô lão đều đồng lòng đánh giặc. Hô vang câu nói "Đánh, đánh, đánh..." khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hòa.

+ Câu nói khẳng khái "Đầu thần chưa rơi, xin bệ hạ chớ lo" của Trần Thủ Độ, hành động bóp nát qủa cam của Trần Quốc Tuấn, hình ảnh ngồi đan sọt mà lo việc nước của Phạm Ngũ Lão...

+ Nhân dân phối hợp với triều đình thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"...

 
Bình luận (0)
cogaim52
Xem chi tiết
Haji.Tks
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
16 tháng 1 2022 lúc 21:49

C

Bình luận (0)
Quang Nhân
16 tháng 1 2022 lúc 21:49

c. Nhờ tinh thần đoàn kết, anh dũng chiến đấu của nhân dân ta vàsự chỉ huy tài giỏi của Lê Hoàn.

Bình luận (0)
zero
16 tháng 1 2022 lúc 21:49

c

Bình luận (2)
ngyên
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
12 tháng 4 2023 lúc 10:59

Câu 5:

a. Khởi nghĩa tiêu biểu nhất:

Khởi nghĩa Hương Khê.

b. Giải thích:

- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).

-Về  ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.

- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.

Bình luận (2)
minh
Xem chi tiết
khánh linh Huỳnh
15 tháng 12 2021 lúc 21:39

Tk

Khi quân Mông - Nguyên tràn vào nước ta, lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược, vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hoà. Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

Trong hội nghị Diên Hồng, khi vua hỏi kế đánh giặc, các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người lời như một

Bình luận (1)
Linh
Xem chi tiết
THCS Yên Hòa - Lớp 7A12...
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
15 tháng 3 2022 lúc 15:00

Bạn đang lên mạng chép đó bạn

Bình luận (0)
Nguyễn thị thùy loan
Xem chi tiết
Luffy
4 tháng 3 2022 lúc 9:03

Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

Bình luận (0)