Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2017 lúc 4:25

Câu nói : “Thùng rỗng kêu to” thường dùng để chỉ trích những người làm việc thì ít nhưng nói thì nhiều. Tuy nhiên, về mặt vật lý thì câu nói đó rất đúng. Có hai chiếc thùng như nhau, nhưng một thùng rỗng còn một thùng có đựng nhiều đồ vật. Nếu ta dùng dùi gõ mạnh như nhau vào hai chiếc thùng đó thì chiếc thùng nào rỗng sẽ phát ra âm thanh to hơn.

Ta có thể giải thích như sau:

+ Đối với thùng đựng nhiều đồ vật bên trong, ta gõ vào mặt thùng (hay thành thùng) thì mặt thùng (hay thành thùng) sẽ dao động với biên độ nhỏ vì bị các đồ vật đựng bên trong cản lại, nên âm thanh phát ra nhỏ.

+ Đối với thùng rỗng, khi bị gõ vào mặt thùng (hay thành thùng) thì mặt thùng (hay thành thùng) sẽ dao động với biên độ lớn vì bên trong chỉ có không khí nên ít gặp sự cản trở khi dao động. Vì vậy nó sẽ phát ra âm thanh to hơn.

Bình luận (0)
châu võ minh phú
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Hoa
9 tháng 1 2022 lúc 15:53

Câu 15: Trong dân gian, câu này có nghĩa chỉ trích những người không có kiến thức, không giỏi giang nhưng hay thể hiện, cao ngạo. Nhưng theo kiến thức vật lý thì câu nói trên hoàn toàn đúng

- Nếu ta gõ vào thành thùng đựng nhiều đồ vật, biên độ giao động của thùng sẽ nhỏ hơn vì ít khoảng trống ở bên trong, dẫn đến thùng kêu nhỏ

- Nếu ta gõ vào thành thùng đựng ít đồ vật, biên dộ dao động của thùng sẽ lớn vì có nhiều khoảng trống ở bên trong, khiến thùng kêu to

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Duy
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 1 2021 lúc 17:46

Có mà, để nghe rõ thì bạn nên chọn cái thùng nhôm đựng thóc ý. Nhân lúc nhà bạn ko để ý thì đổ hết thóc ra, xong rồi gõ thiệt mạnh vô cái thùng, nó sẽ kêu rất to và vang nữa, nguyên nhân là do ko khí truyền âm thanh nhanh hơn chất rắn, nên lúc rỗng sẽ kêu to hơn lúc đựng thóc

P/s: Thí nghiệm xong nhớ dọn thóc vô kẻo ăn chạch free nha bạn :)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Đừng hỏi tên tui vì tui...
2 tháng 12 2016 lúc 21:04

đúng nhưng mk chưa có học :D

 

Bình luận (1)
Quân Hoàng TR
2 tháng 12 2016 lúc 22:22

đúng vì thùng rỗng thì âm thanh sẽ cộng hửơng nên âm thanh to

 

Bình luận (2)
Yumi Phan
5 tháng 12 2016 lúc 21:39

vì thùng rỗng khuyeesch đại âm khi vỗ

Bình luận (0)
Windy
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
16 tháng 11 2016 lúc 18:49

Thùng rỗng kêu to:

+ Khi gõ vào thùng, không khí trong thùng bắt đầu dao động ( va chạm qua lại trong thùng ), tùy theo mức độ gõ vào thùng lớn hay nhỏ mà không khí trong thùng sẽ có tần số dao động lớn hơn.

+ Thùng rỗng ( thùng không có vật ở bên trong ) thì không khí trong thùng được dao động nhanh hơn vì không có vật cản => biên độ dao động to hơn

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
16 tháng 11 2016 lúc 10:08

+ thùng rỗng: khi ta tác dụng 1 lực ( gõ chẳng hạn) thì sự dao động của thành thùng mạnh nên phát ra âm thanh lớn ( kêu to)

+thùng đặc: tác dụng cùng lực đó thì phát ra âm thanh nhỏ hơn nên kêu nhỏ hơn thùng rỗng

 

Bình luận (0)
Kaneki Ken
14 tháng 12 2016 lúc 19:44

112221121212

Bình luận (1)
Ngô Nhung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 8 2016 lúc 15:41

3 Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.

4
Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 15:41

 3.Khi vỗ tay, nếu ta khum tay thì phần không khí bên trong đã cản một phần sự dao động của dòng không khí xung quanh bàn tay nên các phần tử khí dao động chậm hơn => tần số âm thấp hơn => Tiếng vỗ tay nghe trầm hơn.

4. Thực chất đây là hiện tượng cộng hưởng âm thanh. Tuy nhiên chỉ khi thùng trống có kích thước thích hợp thì hiện tượng này mới xảy ra.

Bình luận (0)
Ahwi
Xem chi tiết
Goku Ultra Instict
19 tháng 11 2017 lúc 13:12

Trong dân gian, câu nói “Thùng rỗng kêu to” thường dùng để châm biếm những người làm việc thì chẳng ra gì, nhưng nói thành tích thì giỏi. Tuy nhiên, câu nói trên về mặt vật lí lại rất đúng.

Đơn giản là khi gõ vào chiếc thùng rỗng bên trong (chẳng hạn chiếc thùng làm bằng tôn không đựng gì bên trong), phần thùng bị gõ có khả năng dao động mạnh tạo ra âm thanh lớn. Trong khi đó, những chiếc thùng “đặc” (chẳng hạn thùng làm bằng tôn chứa đầy gạo), khi gõ vào, nó chẳng thể dao động mạnh nên phát ra âm thanh nhỏ, không vang xa.

Bình luận (0)
Online  Math
19 tháng 11 2017 lúc 13:13

Người ta nói: thùng rỗng kêu to. Thùng càng to thì tiếng kêu càng lớn và càng điếc tai nhức óc người khác hơn. Người nói khoác thì trong bụng trong đầu không có gì cả, cho nên khi họ nói ra thì toàn là chuyện trên trời dưới đất, chuyện không có nói cho có, chuyện nhỏ thì nói thành chuyện lớn để khoe khoang cái “hiểu biết” của mình.

Bình luận (0)
Hà Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 4 2021 lúc 10:45

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào đức thăng
19 tháng 5 2021 lúc 8:51

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đào Hương Mai
19 tháng 5 2021 lúc 16:50
*Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Bụt hiện lên:Làm sao con khóc *Bộ phận đứng sau giai thích cho bộ phận đứng trước Tấm:Nhân vật truyện cổ tích *Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt Con sông là một "người bạn thân" của em *Đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ trưc tiếp Cô giáo nói:"Cả lớp tập trung làm bài"
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Mai Anh
29 tháng 12 2017 lúc 20:55

Vận dụng kiến thức sinh học giải thích nghĩa đen của câu thành ngữ " nhai kĩ no lâu "?

Trả lời : Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.

^^

 

Bình luận (0)
Noo Phước Thịnh
29 tháng 12 2017 lúc 20:54

Giải thích câu "Nhai kĩ no lâu" về mặt sinh học​

Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày

- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu

Bình luận (0)
Giang Lê Trà My
29 tháng 12 2017 lúc 20:57

nhai lâu no kĩ là khi ta nhai thức ăn xẽ được nghiền nát giúp tiêu hóa dễ hơn và diễn tích tiếp xúc tăng 

Bình luận (0)