Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Châu Chu
17 tháng 10 2021 lúc 19:40

Bạn tải app Loigiaihay có đầy đủ tất cả các môn trong đó có văn viết đoạn văn luôn đấy!!

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
17 tháng 10 2021 lúc 19:40

   Bạn tham khảo nha:

   Lão Hạc là một nhân vật rất đáng để ngưỡng mộ, chính lão đã để lại cho chúng ta nhiều bài học về nhân cách sống. Đó chính là sự yêu thương những người xung quanh. Trong cuộc sống tình cảm là những điều kì diệu nhất. Chính vì vậy chỉ có tình cảm mới có thể đem lại cho con người ta được nhiều sự ấm áp, cảm thấu được tình người. Không chỉ vậy, ta còn phải sống biết rước biết sau, có lòng tự trọng. Chúng ta không nên vì miếng ăn mà đánh mất đi được sự tự trọng, tôn nghiêm của bản thân. Dù trong hoàn cảnh như thế nào cũng không được đánh mất đi nhân cách cao ngời.

Bình luận (0)
nhi tam
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 10 2021 lúc 14:27

tham khảo:

1

Thơ Đường luật là một thành tựu lớn của nền thơ cổ điển Trung Hoa. Từ khi ra đời vào thời nhà Đường, các thể thơ này đã nhanh chóng lấn lướt thể thơ cổ phong có mặt từ trước đó. Thơ Đường luật chia thành các thể tứ tuyệt, bát cú và trường thiên. Trong đó,thể thơ thất ngôn bát cú là thể thơ rất phổ biến và quen thuộc trong thơ ca Việt Nam thời trung đại. Nhiều kiệt tác thơ ca lưu lại đến đời sau kiệt tác để lại cho đời sau đều được làm bằng thể thất ngôn bát cú. Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu là một điển hình:

"Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Thân ấy vẫn còn còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu"

Bài thơ được sáng tác khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam trong ngục. Bài thơ thể hiện phong thái ung dung đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của tác giả.

Bài thơ này gồm tám câu, mỗi câu có bảy chữ, tổng cộng cả bài có năm mươi sáu chữ (tiếng).

Về phần bố cục, bài thơ được chia làm bốn phần: Đề – Thực – Luận – Kết. Mỗi phần có hai câu thơ và giữ một chức năng riêng.

Câu một và hai là (Đề) nói lên phong thái ung dung, thanh thản, đầy khí phách của người chí sĩ cách mạng khi bị lâm vào cảnh tù đày. Câu ba và bốn (Thực) nói về cuộc đời bôn ba của người chiến sĩ cách mạng, gắn liền với tình cảnh chung của đất nước, nhân dân. Hai câu năm và sáu (Luận) thể hiện khí phách hiên ngang, một hoài bão phi thường của người anh hùng muốn làm nên sự nghiệp vĩ đại. Hai câu cuối (Kết) khẳng định tinh thần, ý chí kiên cường trước mọi hiểm nguy thử thách.

Vần trong thơ được làm theo vần bằng ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 tức là tiếng "lưu" vần với các chữ khác "tù" "châu" "thù" "đâu", và được làm theo lối "độc vận", có nghĩa là cả bài chỉ hiệp theo một vần. Tuy nhiên, vần trong bài thơ cũng thoáng hơn để nhằm bộc lộ tâm trạng, khí phách của nhà thơ.

Đối là đặt hai câu đi song song với nhau cho ý và chữ trong hai câu ấy cân xứng với nhau, hô ứng với nhau một cách hài hoà. Trong bài thơ, tác giả tuân thủ đúng luật thơ Đường, các câu đối xứng với nhau thật chỉnh vừa đối ý vừa đối thanh ở câu ba và bốn:

"Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu"

Và ở năm, câu sáu:

"Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù"

Căn cứ vào tiếng thứ hai của câu đầu mà ta biết được bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật được làm theo luật bằng hay trắc. Trong bài "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác", tiếng thứ hai là từ "là" thuộc thanh bằng, do vậy bài thơ được làm theo luật bằng.

Niêm là dính. Đó là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ trong bài thơ đường luật. Người xưa căn cứ vào tiếng thứ hai, tư, sáu trong câu thơ để xác định niêm "Nhất, tam, ngũ bất luận – Nhị, tứ, lục phân minh". Hai câu thơ niêm với nhau khi chữ thứ hai, tư, sáu của hai câu cùng vần (bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc). Câu một luôn luôn niêm với câu tám, câu hai với câu ba, câu bốn với câu năm, câu sáu với câu bảy. Ví dụ trong bài này, câu 1 có các tiếng thứ hai, tư, sáu gồm "là" – "kiệt" – "phong" (B-T-B) niêm với tiếng hai, tư, sáu ở câu 8 gồm "nhiều" – "hiểm" – "gì" (cũng là B-T-B). Tương tự như thế, ở câu hai có các tiếng: "mỏi"- "thì"- "ở" (T-B-T) niêm với các tiếng ở câ u 3: "khách"- "nhà" – "bốn" (cũng là T-B-T), cứ thế niêm cho đến hết bài. Khi các câu trong một bài thơ đặt sai, không niêm với nhau theo lệ đã định thì gọi là thất niêm.

2

  Lão Hạc là một nhân vật rât sđáng để ngưỡng mộ, chính lão đã để lại cho chúng ta nhiều bài học về nhân cách sống. Đó chính là sự yêu thương những người xung quanh. Trong cuộc sống tình cảm là những điều kì diệu nhất. Chính vì vậy chỉ có tình cảm mới có thể đem lại cho con người ta được nhiều sự ấm áp, cảm thấu được tình người. Không chỉ vậy, ta còn phải sống biết rước biết sau, có lòng tự trọng. CHúng ta không nên vì miếng ăn mà đánh mất đi được sự tự trọng, tôn nghiêm của bản thân. Dù trong hoàn cảnh như thế nào cũng không được đánh mất đi nhân cách cao ngời.

Bình luận (0)
Triệu Đức Duy
Xem chi tiết
an hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 16:30

Tham khảo:

 Lão Hạc là một nhân vật rât sđáng để ngưỡng mộ, chính lão đã để lại cho chúng ta nhiều bài học về nhân cách sống. Đó chính là sự yêu thương những người xung quanh. Trong cuộc sống tình cảm là những điều kì diệu nhất. Chính vì vậy chỉ có tình cảm mới có thể đem lại cho con người ta được nhiều sự ấm áp, cảm thấu được tình người. Không chỉ vậy, ta còn phải sống biết rước biết sau, có lòng tự trọng. CHúng ta không nên vì miếng ăn mà đánh mất đi được sự tự trọng, tôn nghiêm của bản thân. Dù trong hoàn cảnh như thế nào cũng không được đánh mất đi nhân cách cao ngời.

Bình luận (0)
an hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 19:32

Tham khảo: 

Từ cái chết và cuộc đời của nhân vật Lão Hạc ta có thể thấy được cuộc sống của chúng ta thật hạnh phúc bao nhiêu so với nhân dân ta ngày xưa.Cũng cho ta biết người nông dân đã phải chịu uất ức mà chẳng thể giải bày , đến nỗi họ thấy kiếp mình cũng chẳng thua gì kiếp chó.Nhưng dù vậy họ vẫn không để sự nghèo đói kiến họ bán rẻ lương tâm.Họ giữ cho mình những đức tính quý cho đến chết.Họ bị xã hội ép đến con đường sai trái dù vậy họ thà chịu cái chết để giữ lại những phẩm chất đạo đức.Chúng ta hãy biết trân trọng những hạnh phúc mà chúng ta đang có và dù có chuyện gì chúng ta vẫn phải giữ gìn phẩm chất đạo đức .

Bình luận (0)
Kim Liên
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
3 tháng 10 2018 lúc 16:28

1. Tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh là những tài năng phi thường gửi gắm những ước mơ, nguyện vọng của nhân dân. Sơn Tinh là vị thần Núi, coi sóc cai quản núi non và dạy dân trồng trọt. Đây là vị thần được nhân dân tôn sùng và kính trọng. Thủy Tinh là đại diện cho vị thần nước. vì ghen tuông mà dâng sóng to gió lớn, muôn loài thủy quái lên gây ngập lụt khắp nơi. Bởi vậy, Sơn Tinh đã đánh thắng Thủy Tinh. Tài năng của hai nhân vật và kết cục như vậy thể hiện: luôn có vị thần thiện đứng về phía nhân dân, bảo trợ và che chở cho nhân dân.

2. Nhân vật Lí Thông đại diện cho sự gian ác, đố kị, mưu mô. 

Bài học: Phải luôn tỉnh táo để phán xét và nhận diện vấn đề. 

Bình luận (0)
Nguyễn thế quyết
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 9 2021 lúc 20:02

Tham khảo:

- BÀI HỌC:

Cha mẹ là những người cho chúng ta cuộc sống này. Trải qua bao tháng năm cuộc đời, mẹ không quản ngại mọi gian khó để nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, hãy suy ngẫm thật kĩ trước khi nói điều gì, không được nói những lời lẽ vô lễ, thiếu tôn trọng cha mẹ. Những lời nói vô tình của chúng ta sẽ khiến mẹ buồn và tổn thương rất nhiều. Cần hiếu thảo, kính trọng và biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Luôn ngoan ngoãn, nghe lời và yêu thương, quan tâm, chăm sóc cha mẹ. Hãy trân trọng những giây phút cha mẹ còn ở bên cạnh mình bởi cuộc đời này rất ngắn. Đừng để nước mắt mẹ cha phải rơi vì những phút giây vô tâm của mình bạn nhé!

- SUY NGHĨ VỀ NGƯỜI BỐ:

Từ ghép đẳng lập: tình cảm.

Từ ghép chính phụ: ông bố.

Bố của En-ri-cô là một người cha nghiêm khắc nhưng cũng rất mực yêu thương con. Bố đã giúp En-ri-cô hiểu rằng tình cảm tổ ấm gia đình là thiêng liêng hơn cả,bộ đã khơi gợi cho En-ri-có những tâm tư tình cảm suy nghĩ của En-ri-cô về mẹ rất chân thành, Bố là một ông bố rất  kiên quyết nhưng lại rất mực yêu thương con.Từ đó thấy được đó là một ông bố hoàn hảo.

 

Bình luận (0)
Hoài An Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 10:13
Câu 5:Viết đọan văn ngắn từ (3 đến 5 câu) nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu chuyện kiến và ve sầu   
Bình luận (0)
nguyễn duy kỳ
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
trà my nguyễn thị
10 tháng 12 2018 lúc 20:33

Trong kho tàng truyện dân gian truyện cổ tích thì không thiếu nhưng câu chuyện về những cô bé cậu bé từ nhỏ đã được biết đến la rất thông minh. Trong đó có câu chuyện em bé thông minh là một câu chuyện khá nổi tiếng nói về một em bé rất thông minh đề cao trí khôn dân gian từ đó tạo ra tiếng cười vui vẻ hồn nhiên nhưng không kém phần thâm thúy. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí. Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.Bây giờ xã hội cần những người thông minh ko nhất thiết dựa vào kiến thức Sgk mà còn phải dựa vào kinh nghiệm hay trong đời sống và sự hiểu biết của mình.Cân phải cố gắng học để thành tài xây dựng đất nước VN thân yêu!

Bình luận (0)