Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 7 2019 lúc 9:22

* Tình hình kinh tế :

- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa, nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.

- Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất công của làng xã. Triều đình bắt phạt dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. Ruộng đất công bị xâm lấn, thu hẹp, nông dân thiếu ruộng cày, đời sống ngày càng bần cùng, khốn khó.

    * Tình hình xã hội:

- Vua quan, quý tộc, địa chủ thả sức ăn chơi xa hoa, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền...

- Trong triều đình có nhiều kẻ gian tham, nịnh thần, làm rối loạn kỉ cương, phép nước... Chu Văn An dâng sớ đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng nhà vua không nghe.

- Khi vua Trần Dụ Tông mất (1369), Dương Nhật Lễ lên thay, tình hình càng trở nên rối loạn, nông dân nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.

- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa, bị triều đình đàn áp nên thất bại.

- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân ờ Quốc Oai (Sơn Tây, Hà Nội) nổi dậy. Nghĩa quân đã chiếm được kinh thành Thăng Long trong 3 ngày. Cuộc khởi nghĩa sau đó thất bại do triều đình huy động một lực lượng lớn đàn áp...

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Linh Chi
16 tháng 5 2021 lúc 8:32

* Tình hình kinh tế:

- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi,… nên kinh tế nông nghiệp sa sút, nhiều năm mất mùa, đói kém.

- Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chủ nắm trong tay rất nhiều ruộng đất. Ruộng đất công ở các làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, đời sống ngày càng bấp bênh, cực khổ.

* Tình hình xã hội:

- Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan nhà Trần vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đọa.

- Các vương hầu, quý tộc nhân đó cũng thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dựng dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, nhiều kẻ tham lam, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, triều chính bị lũng đoạn.

- Nhà Trần càng suy sụp hơn từ khi Trần Dụ Tông chết (1369) và Dương Nhật Lễ lên nắm chính quyền.

- Nhà Trần còn bất lực trong việc đối phó với các cuộc tấn công của Cham-pa và yêu sách ngang ngược của nhà Minh, đời sống nhân dân càng cực khổ.

- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra trên cả nước

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 1 2017 lúc 14:29

Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần không còn quan tâm đến đời sống nhân dân như trước, kinh tế ngày càng giảm sút, mất mùa, đói kém liên tục xảy ra, trong khi quan lại chỉ biết lo ăn chơi, hưởng lạc, xã hội bất ổn định, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. Như vậy, vương triều nhà Trần không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV, sự sụp đổ của nhà Trần là điều không thể tránh khỏi.

Bình luận (0)
Phan Trần Bảo Ngọc
29 tháng 12 2020 lúc 13:55

ok. thanks dhang84

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Nam Khánh
15 tháng 5 2021 lúc 17:20

+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần không còn quan tâm đến đời sống nhân dân như trước, kinh tế ngày càng giảm sút, mất mùa, đói kém liên tục xảy ra, trong khi quan lại chỉ biết lo ăn chơi, hưởng lạc, xã hội bất ổn định, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. 

+ Như vậy, vương triều nhà Trần không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV, sự sụp đổ của nhà Trần là điều không thể tránh khỏi.
Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
15 tháng 5 2021 lúc 17:20

- Nửa cuối thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì khủng hoảng, suy thoái trầm trọng. Biểu hiện trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội.

- Sự suy sụp của nhà Trần là điều không thể tránh khỏi, đến thời kì này nhà Trần đã không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước nữa.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-co-nhan-xet-gi-ve-vuong-trieu-tran-o-nua-cuoi-the-ki-xiv-c82a13803.html#ixzz6uva7Wqbl

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 15:09

nhà Trần ko còn lo cho nhân dân nữa

Bình luận (1)
Khổng Thị Tú Quyên
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
5 tháng 12 2016 lúc 16:39

Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV : Dựa vào bảng thống kê đã lập, nêu lên những biểu hiện trên lĩnh vực kinh tế — xã hội bấy giờ để nhận xét về sự suy sụp của nhà Trần, không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi.
 

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
5 tháng 12 2016 lúc 16:48

Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV : Dựa vào bảng thống kê đã lập, nêu lên những biểu hiện trên lĩnh vực kinh tế — xã hội bấy giờ để nhận xét về sự suy sụp của nhà Trần, không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi.

Bình luận (0)
cao xuân nguyên
16 tháng 12 2017 lúc 19:35

*Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV :

-Về sự suy sụp của nhà Trần, không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Đức Trung
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
21 tháng 11 2017 lúc 21:23

Nhận xét về Vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV : Dựa vào bảng thống kê đã lập, nêu lên những biểu hiện trên lĩnh vực kinh tế — xã hội bấy giờ để nhận xét về sự suy sụp của nhà Trần, không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi.

Bình luận (1)
Võ Bảo Trân
Xem chi tiết
Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 13:48

Câu 1:

* Tình hình kinh tế
- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đẽ điểu. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa,
nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.
- Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất công của làng xã. Triều đình bắt phạt dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. Ruộng đất công bị xâm lấn,
thu hẹp, nông dân thiếu ruộng cày, đời sống ngày càng bần cùng, khốn khó.
* Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc, địa chủ thả sức ăn chơi xa hoa, xây dựng nhiều dinh thự,
chùa chiền...
- Trong triều đình có nhiều kẻ gian tham, nịnh thần, làm rối loạn kỉ cương, phép nước... Chu Văn An dâng sớ đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng nhà vua không nghe.
- Khi vua Trần Dụ Tông mất (1369), Dương Nhật Lễ lên thay, tình hình càng trở nên rối loạn, nỏns dần nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa, bị triều đình đàn áp nên thất bại.
- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nóng dân ờ Quốc Oai (Sơn Tây, Hà Nội) nổi dậy. Nghĩa quân đã chiếm được kinh thành Thăng Long trong 3 ngày. Cuộc khởi nghĩa sau đó thất bại do triều đình huy động một lực lượng lớn đàn áp...
Câu 2:

Nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV: Không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không tránh khỏi.

Câu 3:

Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
18 tháng 5 2017 lúc 20:03

1.

TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI

1.Tình hình kinh tế.

* Tình hình nước ta nửa sau thế kỷ XIV:

-Mất mùa ,đói kém , vỡ đê,nông dân phải bán ruộng đất , vợ con cho quý tộc , địa chủ và trở thành nô tì.

-Nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp, không sửa chữa đê ,mất mùa đói kém.

-Vương hầu,quý tộc, ăn chơi, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất .

-Ruộng đất công bị xâm lấn nên đời sống của nông dân, nông nô , nô tì rất khổ cực .

-Dân nghèo phải nộp 3 quan tiền thuế đinh .

2. Tình hình xã hội :

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

-Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

-Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

-Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Bình luận (0)
cao xuân nguyên
14 tháng 12 2017 lúc 9:31

Câu 1:

* Tình hình kinh tế
- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đẽ điểu. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa,
nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.
- Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất công của làng xã. Triều đình bắt phạt dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. Ruộng đất công bị xâm lấn,
thu hẹp, nông dân thiếu ruộng cày, đời sống ngày càng bần cùng, khốn khó.
* Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc, địa chủ thả sức ăn chơi xa hoa, xây dựng nhiều dinh thự,
chùa chiền...
- Trong triều đình có nhiều kẻ gian tham, nịnh thần, làm rối loạn kỉ cương, phép nước... Chu Văn An dâng sớ đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng nhà vua không nghe.
- Khi vua Trần Dụ Tông mất (1369), Dương Nhật Lễ lên thay, tình hình càng trở nên rối loạn, nỏns dần nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa, bị triều đình đàn áp nên thất bại.
- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nóng dân ờ Quốc Oai (Sơn Tây, Hà Nội) nổi dậy. Nghĩa quân đã chiếm được kinh thành Thăng Long trong 3 ngày. Cuộc khởi nghĩa sau đó thất bại do triều đình huy động một lực lượng lớn đàn áp...
Câu 2:

Nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV: Không còn đóng vai trò tích cực, tiến bộ như nửa đầu thế kỉ XIV về trước, bởi vậy sự sụp đổ của nhà Trần là không tránh khỏi.

THẦY CÔ ƠI TICK GIÙM EM ĐI ???

Bình luận (0)
Đặng Phương Duyên
Xem chi tiết
Đặng Phương Duyên
17 tháng 12 2016 lúc 19:46

nhanh nha bạn vui

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
17 tháng 12 2016 lúc 19:48

* Tình hình kinh tế
- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đẽ điểu. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa,
nhiều năm xảy ra mất mùa. Nông dân phải bán ruộng, thậm chí cả vợ con cho quý tộc và địa chủ.
- Quý tộc, địa chủ ra sức cướp đoạt ruộng đất công của làng xã. Triều đình bắt phạt dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. Ruộng đất công bị xâm lấn,
thu hẹp, nông dân thiếu ruộng cày, đời sống ngày càng bần cùng, khốn khó.
* Tình hình xã hội
- Vua quan, quý tộc, địa chủ thả sức ăn chơi xa hoa, xây dựng nhiều dinh thự,
chùa chiền...
- Trong triều đình có nhiều kẻ gian tham, nịnh thần, làm rối loạn kỉ cương, phép nước... Chu Văn An dâng sớ đòi chém 7 tên nịnh thần, nhưng nhà vua không nghe.
- Khi vua Trần Dụ Tông mất (1369), Dương Nhật Lễ lên thay, tình hình càng trở nên rối loạn, nỏns dần nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi.
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa, bị triều đình đàn áp nên thất bại.
- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nóng dân ờ Quốc Oai (Sơn Tây, Hà Nội) nổi dậy. Nghĩa quân đã chiếm được kinh thành Thăng Long trong 3 ngày. Cuộc khởi nghĩa sau đó thất bại do triều đình huy động một lực lượng lớn đàn áp...
 

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:25

Tham khảo
* Tình hình chính trị:

- Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm chiếm và áp đặt ách cai trị ở Ấn Độ.

- Trong quá trình cai trị Ấn Độ, thực dân Anh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp ở quốc gia này.

- Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị, thực dân Anh đã: nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến bộ phận này thành tay sai; đồng thời tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo,... ở Ấn Độ.

* Tình hình kinh tế:

- Thực dân Anh tiến hành cuộc khai thác Ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận tối đa.

+ Trong nông nghiệp: chính quyền thực dân tăng cường chiếm đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

+ Trong công nghiệp: thực dân Anh đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, phát triển công nghiệp chế biến, mở mang hệ thống đường giao thông, áp đặt nhiều thứ thuế,…

- Chính sách vơ vét, bóc lột của Anh đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, như:

+ Đời sống của nhân dân Ấn Độ kiệt quệ, cực khổ;

+ Nền kinh tế Ấn Độ tuy có sự chuyển biến nhất định, nhưng chỉ mang tính cục bộ, phát triển thiếu cân đối giữa các địa phương và giữa các ngành kinh tế,…

* Tình hình xã hội:

- Thực dân Anh thi hành chính sách "ngu dân", khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động.

- Ách áp bức, thống trị của thực dân Anh đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Ấn Độ với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ.

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:25

Tham khảo

 

a) Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ

- Từ đầu thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do sự tranh giành quyền lực giữa các chúa, các nước phương Tây chủ yếu làAnh - Pháp đua nhau xâm lược.

- Giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.

Mục b

b) Chính sách cai trị của thực dân Anh

* Về kinh tế:

- Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.

- Ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

* Về chính trị - xã hội:

 

 

Nữ hoàng Victoria trở thành nữ hoàng Ấn Độ (1877)

- Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

- Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

- Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

* Về văn hóa - giáo dục: thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

* Hậu quả:

- Kinh tế giảm sút, bần cùng.

- Đời sống nhân dân cực khổ.

 

Mục c

c) Mở rộng: Điểm giống cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX:

Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị (chủ nghĩa thực dân cũ).

- Ở Việt Nam, thực dân Pháp chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì, sáp nhập vào Liên bang Đông Dương. Đứng đầu là một viên Toàn quyền là người Pháp. Đứng đầu mỗi tỉnh đều có một viên công sứ người Pháp thực hiện chức năng bảo hộ,...

=> Đây chính là chính sách trực trị, chia để trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. Về cơ bản cũng giống với chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ

Bình luận (0)