Những câu hỏi liên quan
Thảo
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 10 2021 lúc 21:36

Tham khảo:

 

Nội dung so sánhCác quốc gia cổ đại Phương ĐôngCác quốc gia cổ đại Phương Tây
Điều kiện tự nhiên

– Do hình thành trên lưu vực các con sông lớn nên các quốc gia này có điều kiện đồng bằng phù sa màu mỡ, tơi xốp, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp

– Nguồn nước vô cùng dồi dào, tạo điều kiện quan trọng trong việc cung cấp nước cho hoạt động sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, đồng thời cung cấp nước cho nguồn thủy sản, và đây cũng là đường giao thông quan trọng của đất nước

– Có đường bờ biển kéo dài, nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường biển.

– Đất đai thích hợp để trồng các loại cây như nho, ôliu

Kinh tế

Nền kinh tế nông nghiệp được chú trọng và rất phát triển , đồng thời gắn liền với công tác thủy lợi

– Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải phát triển, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

– Ngành nông nghiệp chỉ được xác định là thứ yếu

Chế độ chính trịChế độ chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyềnBộ máy nhà nước 100% là quý tộc, đất nước mang tính dân chủ chủ nô hay cộng hòa quý tộc
Xã hộiXã hội tồn tại hai giai cấp chính là:

 

– Giai cấp thống trị, gồm vua, quý tộc, quan lại

– Giai cấp bị trị, là nông dân, nô lệ, thợ thủ công…

Có hai giai cấp cơ bản và luôn tồn tại mối quan hệ đối kháng nhau là: Chủ nô và nô lệ
Thành tựu văn hóa– Sáng tạo ra nông lịch;

 

– Chữ viết tượng hình, tượng ý;

– Phát minh và nghiên cứu ra toán học (số pi, diện tích hình tròn…)

– Kiến trúc nổi trội: Kim tự tháp (Ai Cập), thành Babilon (Lưỡng Hà)…

– Sáng tạo ra lịch;

 

– Hệ chữ cái Latinh;

– Số La Mã;

– Toán học với các định lý Pitago, Ta lét…

– Nghệ thuật: Tượng nữ thần Atena, đấu trường Roma…

Bình luận (0)
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 21:38

tham khảo

 

+ Văn hóa phương Đông đề cao tính tự do, dân chủ, không cần phải quá đặt nặng tiêu chí kính trên nhường dưới; ngôi xưng tương đồng thái độ lịch sự. Đôi với văn hóa phương Đông đặt nặng tinh lễ nghi, tín ngưỡng và đạo lý. Còn văn hóa phương Tây tôn trọng luật lệ, biết tuân thủ quy định, xếp hàng khi mua sắm, văn hóa phương Đông có đôi chút bất quy tắc.

– Văn hóa phương Tây đơn giản, khá nhàm chán và không tốt cho sức khỏe. Còn văn hóa ẩm thực của phương Đông đa dạng, nhiều nguyên liệu, hương vị và cách chế biến.

– Văn hóa phương Đông tôn trọng phụ nữ có nhân phẩm, biết cách cư xử, da trắng, môi đỏ, tóc đen và nét đẹp dịu dàng, tinh tế còn văn hóa phương Tây đề cao vẻ đẹp khỏe khoán, rám nắng, khêu gợi.

– Văn hóa phương Đông thường trễ giờ còn văn hóa phương Tây tôn trọng giờ giấc.

– Đối với đời sống:

+ Mọi thứ ở phương Tây đều được đơn giản hóa, họ ăn uống đơn giản để tiết kiệm thời gian, các mối quan hệ rành mạch, rõ ràng, thể hiện rõ cảm xúc của bản thân và nói lên điều mình muốn. Còn ở văn hóa phương Đông thường né tránh bộc lộ cảm xúc, không thể hiện quá nhiều quan điểm cá nhân thường có mối quan hệ phức tạp.

+ Văn hóa phương Đông hướng đến việc dựa vào nhau để tạo nên thể đoàn kết, văn hóa phương Tây dạy người ta cách sống độc lập, phân tán.

+ Thể hiện bản thân đối với người phương Tây luôn tự tin, mạnh mẽ còn đối với người phương Đông thường né tránh, điều này thể hiện bản thân một cách khiêm nhường.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Quốc Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 17:35

Câu 1 : Vào cuối thời nguyên thủy, cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc... ngày càng đông. Đất ven sông vừa màu mỡ, vừa dễ trồng trọt. Nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển và trở thành ngành kinh tế chính. Người ta cũng biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh, máng dẫn nước vào ruộng. Nhờ thế, con người có thể thu hoạch lúa ổn định hằng năm. Lúa gạo ngày càng nhiều. Trong xã hội bắt đầu xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Nhà nước ra đời. Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN, những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã hình thành ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc ngày nay. Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.

Câu 2: Ở phương Đông nô lệ hầu hạ .

Ở phương Tây đa số nô lệ làm việc cực nhọc , bị đối sử tàn bạo .

Câu 3:

được chia ra các chức cao thấp lãnh đạo các cấp dưới .

Bình luận (1)
Video Music #DKN
18 tháng 12 2016 lúc 14:58
Câu 1:

Khoảng cuối TNK IV - Đầu TNK III TCN, các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên lưu vực các con sông lớn.

Câu 2:

Giống nhau: Tầng lớp thấp nhất là nô lệ

Khác nhau:

Phương Đông: nông dân công xã là lực lượng lao động chính

Phương Tây: nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có, họ cũng là người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ.

Câu 3:

Sơ đồ bạn coi trong SGK/37 nhé. Nhận xét:

-Nhà nước được chia thành 3 cấp:

+Trung ương: Vua Hùng đứng đầu, có Lạc Hầu, Lạc tướng giúp đỡ

+Bộ: do Lạc tướng đứng đầu

+Chiềng,chạ: do Bồ chính đứng đầu

-Nhà nước chưa có luật pháp, quân đội

-Tổ chức còn đơn giản nhưng là chính quyền cai quản cả nước

Chúc bạn học tốt! leuleu

 

Bình luận (0)
M O N D L Y
Xem chi tiết
ưertyj
4 tháng 12 2018 lúc 21:51

bn lên mạng mà tìm cho nhanh . chờ ng khác giúp chắc bn nó cx chép mạng r đăng lên thôi

Bình luận (0)
M O N D L Y
4 tháng 12 2018 lúc 21:56

:v thất vọng qué

Bình luận (0)
truơng minh hiếu
Xem chi tiết
Linh Kute
Xem chi tiết
Linh Kute
23 tháng 12 2016 lúc 21:40

cần gấp ai giúp mình với đc k

 

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 12 2021 lúc 7:45

2. 

3.

- La bàn 

- kính thiên văn 

- bản đồ 

- ....

Bạn thích cái nào thì ghi vào đó và giải thích nhé

Bình luận (0)
Harry Potter
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
14 tháng 12 2016 lúc 20:17

1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.

Bình luận (1)
Hiyoko
16 tháng 12 2016 lúc 20:07

Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ IV - III TCN
+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Hoàng Hà, ...
+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn
+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều
=> Phù hợp cây lương thực
* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế - quân chủ trung ương độc quyền
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúc

Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN
+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải
+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít
+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ
=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, ...)
* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc

Bình luận (0)
Trần Ngân
6 tháng 1 2017 lúc 16:03

có nhiều cái khác nhau lắm

banhqua

Bình luận (0)
Đồng Hà Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Phát Đạt
13 tháng 10 2016 lúc 19:58

1 bởi vì đã có sắt 

-xuất hiện kẻ giàu nghèo, thế chỗ cho xã hội giai cấp

2hình thành ở ven các con sông lớn ở chỗ đó màu mỡ

- vua xuất hiện để cai trị

3 , vì ở nơi đó , con người đã có ý thức trồng lúa gạo

-ở phương tây cuộc sống khó khăn

-người xuất hiện ở đó sớm

4 quốc gia cdpd hình thành sớm , còn cdpt thì trễ

- nghề trồng lúa ở pd , nghề thương nghiệp ở phương tây

- ở pd thì có vua nắm quyền cùng quý tộc, còn pt thì chì có nô lệ và chủ nô

5 phương đông số pi chữ viết th , thiên văn , kiến trúc, triết học

-phu7o7nf tây chử a b c, triết học ,toán học định luật,kịch,tượng kiến trúc

nhiều và nhiều [nhớ chú ý đọc sách tham khảo về các nhân vật nổi tiếng]

Bình luận (0)
nguyen dan tam
13 tháng 10 2016 lúc 19:58

1/ vì: công cụ đá - công cụ kim loại - năng suất tăng - của cải dư thừa - xuất hiện giàu nghèo - xã hội bắt đầu có giai cấp = xã hội nguyên thủy tan rả

bấm đúng nha ! thanks nhiều lắm !^^

Bình luận (0)
Tô Hựu Tuệ
2 tháng 12 2016 lúc 22:36

Bạn ơi cái này xem SGK KHXH 6 Tập 1 là được mà!

Bình luận (0)
Nguyễn duy lợi
Xem chi tiết
manga
25 tháng 12 2020 lúc 19:25

a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học

– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng

– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

b. Chữ viết

– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành

– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý

c. Toán học

– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.

– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ

d. Kiến trúc

 Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người

* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma

a. Lịch và chữ viết

– Lịch:

+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay

Xem thêm:  Thuyết minh về tác hại của thuốc lá đối với đời sống con người

– Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

b. Sự ra đời của khoa học

– Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.

– Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.

c. Văn học

– Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,…

– Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.

d. Nghệ thuật

– Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nông

– Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na,…

Nhớ đúng !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa