Những câu hỏi liên quan
Lê Nhật Bảo Khang
Xem chi tiết
Lại Thị Hồng Liên
24 tháng 3 2016 lúc 8:33

Các từ Hán Việt: Trượng, tráng sĩ, biến thành.

Giải thích:

-Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( 0, 33 mét) ở đây hiểu là rất cao.

-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).

   Hai từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 8:35

Những từ Hán Việt: tráng sĩ; trượng.

Nghĩa: 

- tráng sĩ: người có chí khí mạnh mẽ

- trượng: đơn vị chiều dài, mười thước của ta là một trượng.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Thắng
31 tháng 7 2016 lúc 6:02

tráng sĩ , trượng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 11 2017 lúc 17:20

- Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước của Trung Quốc

- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, làm việc lớn.

Bình luận (0)
vinh phạm
Xem chi tiết
☆Arian Beatrice Yurianna...
25 tháng 10 2021 lúc 17:25

Sơn: núi, hà: sông➝sơn hà: sông núi

Thiên: trời, thư: sách➝thiên thư: sách trời

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
13 tháng 11 2016 lúc 12:39

- Tiều phu: người kiếm củi

- Du khách: người khách đi chơi xa

- Thuỷ chung: Trước sau vẫn một lòng, vẫn có tình cảm gắn bó, không thay đổi

- Hùng vĩ: Mạnh mẽ, to tát

Quan hệ từ hơn biểu thị ý nghĩa: so sánh

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
13 tháng 11 2016 lúc 15:18

1) Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt

- Tiều phu : người đi kiếm củi

- Du khách : khách du lịch

- Thủy chung : sau trước vẫn 1 lòng không thay đổi

- Hùng vĩ : rộng lớn , mạnh mẽ

2) " Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai "

Quan hệ từ '' hơn '' biểu thị ý nghĩa quan hệ so sánh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 8 2016 lúc 19:38

1. Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng,hãy giải thích các từ : trượng,tráng sĩ trong câu sau:

Chú bé vùng dậy,vươn vai một cái bổng trở thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng  

- Trượng: đơn vị đo độ dài của Trung Quốc cổ , ở đây hiểu là rất cao

- Tráng sĩ : người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn ( tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng ; sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói riêng )

Bình luận (0)
Tiểu thư Amine
30 tháng 8 2016 lúc 19:34

vậy bạn cũng dựa vào chú thích đi mà giải bạn

Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
31 tháng 8 2016 lúc 19:57

trượng ở đây là đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc (tức 3,33 mét) ở đây hiểu là rất cao

like mình nhé

chúc bạn học tốt
 

Bình luận (0)
Sáu Đặng
Xem chi tiết
Anh Thư 6/3 Nguyễn Hữu
4 tháng 10 2021 lúc 19:33

sắp xếp câu /the /come /did/ office/ she/ to

Bình luận (0)
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 19:34

Phần chú thích trong sgk có ghi mà em nhỉ??

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 10 2021 lúc 19:14

1. 

a, Hữu danh vô thực có nghĩa là “chỉ có tiếng nhưng trong thực tế không có gì”.

b, Chỉ những thanh niên nam nữ, người có tài, người có sắc.

c,  Người ở ẩn một nơi, không muốn ai biết đến mình.

d, Trung với vua và yêu nước.

2.

a, Hắn ta chỉ là kẻ hữu danh danh vô thực nhưng lúc nào cũng kiêu căng

b, Họ được coi là cặp đôi tài tử giai nhân

c, Họ đã dọn về quê tức là họ muốn mai danh ẩn tích

d, Những danh tướng của ta ngày xưa luôn trung quân ái quốc

Bình luận (0)
Dang Trung
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 12 2017 lúc 11:54

Nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí

- Chí là thể loại ghi chép lại sự vật, sự việc

- Nhan đề được viết bằng chữ Hán ghi chép quá trình thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê. Tác phẩm còn tái hiện được giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào 30 năm cuối thế kỉ XVIII, mấy năm đầu thế kỉ XIX. Tiểu thuyết có 17 hồi.

Bình luận (0)