Những câu hỏi liên quan
Tạ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
12 tháng 4 2017 lúc 10:28

a) Phân đạm
Màu trắng tinh, hạt tròn giống như hạt thuốc chống ẩm trong các lọ thuốc. Có tác dụng bón, tưới cho cây tốt nhanh, xanh lá. Dùng cho giai đoạn đầu của cây, giai đoạn thứ 2 chỉ bón ít.
b) Phân lân
Màu xanh da trời ( có nhiều loại, dạng bột hoặc dạng viên). Có tác dụng cho cây phát triển cứng cáp...Dùng cho giai đoạn thứ 2.
c) Phân kali
Màu đỏ cũng thuộc dạng bột nhưng hạt nhỏ xíu. Có tác dụng cho củ, quả, bông, bắp to đẹp, phát triển tốt, nhanh...Dùng cho giai đoạn cây đang phát triển mạnh như ra hoa kết trái.
Ngoài ra cần thêm các loại thuốc kích thích.

Bình luận (0)
Lê Nhật Bảo Khang
Xem chi tiết
Võ Đăng Khoa
3 tháng 3 2016 lúc 10:56

+ Cách dựng truyện : tự nhiên, đơn giản nhưng chặt chẽ . Kim Lân khéo làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách.

+ Giọng Văn ; mộc mạc, giản dị . Ngôn ngữ gần với khẩu ngữ, nhưng có sự chắt lọc kĩ lưỡng , có sức gợi đáng kể : bước “ngật ngưỡng”, đường “khẳng khiu, nhấp nhỉnh”, vẻ mặt “ phớn phở”, dãy phố “úp súp, dật dờ “… Cách viết như thế tạo nên một phong vị và sức lôi cuốn riêng.

+ Nhân vật : Kim Lân khắc họa được hình tượng sinh động . Bà cụ Tứ, Tràng tiêu biểu cho những người lao động cơ cực, nhưng vẫn nguyên vẹn tấm lòng nhân hậu, trong sáng . Hạnh phúc của cả cái gia đình khốn khổ ấy làm cho người đọc xúc động spacerun:yes'>        “khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này nghoảnh đi nghoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem…”. Điều chủ yếu là bà mừng cho hai người và khuyên họ những điều đôn hậu, chí tình. Tất cả những chi tiết ấy đã thể hiện tấm lòng thương con, thương dâu của bà mẹ nghèo . Trong bức tranh xã hội xám ngắt ấy, Tràng và bà mẹ là điểm sáng tươi đẹp. Bà cụ Tứ tiêu biểu cho bà mẹ Việt Nam nhân hậu, bao dung.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 10 2018 lúc 6:37
Loại phân bón Đặc điểm chủ yếu Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc?
- Phân hữu cơ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. - Bón lót.
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. - Bón thúc.
- Phân lân. Ít hoặc không hòa tan. - Bón lót.
Bình luận (0)
Ngô Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 2 2018 lúc 4:32

- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:

  + Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20oC) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.

QUẢNG CÁO

  + Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường, lượng nhiệt trung bình năm gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500mm đến 1000mm.

  + Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc khiệt. Mùa đông rất dài, hiếm thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới - 10oC, thậm chí xuống đến -50oC; mùa hạ thật sự kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10oC. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).

- Thủ đô Oen-lin-tơn của Nui Di-lân lại đón năm mới vào những ngày nóng ấm vì tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ấm.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 2 2019 lúc 11:07

Vợ chồng A Phủ:

- Số phận và cảnh ngộ của con người. Số phận bi thảm của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách áp bức, bóc lột của bọn phong kiến trước cách mạng khi chịu sự thống trị của thực dân, phong kiến, thần quyền, hủ tục

Tư tưởng nhân đạo: ngợi ca sức sống mãnh liệt, tiềm tàng của con người và con đường họ tự giải phóng, đi theo cách mạng

Vợ nhặt:

- Số phận, cảnh ngộ của con người: Đặt nhân vật vào tình cảnh thê thảm của người dân lao động trong nạn đói 1945, tác giả dựng lên không khí tối tăm, ảm đạm bao trùm xóm ngụ cư

- Tư tưởng nhân đạo của tác phẩm:

    + Đi sâu lí giải, phân tích hiện thực bằng cái nhìn vừa đau xót, căm giận

    + Ngợi ca tình người cao đẹp, khát vọng sống, hạnh phúc và hi vọng vào một tương lai tươi sáng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 22:01

- Phân lân là những hợp chất cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng phosphorus (P) dưới dạng các muối phosphate.

- Phân lân kích thích sự phát triển của rễ cây, quá trình đẻ nhánh và nảy chồi; thúc đẩy cây ra hoa, quả sớm; tăng khả năng chống chịu của cây.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Minh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
23 tháng 9 2023 lúc 14:31

THAM KHẢO NHÉ BN:

- Trong tác phẩm, nhân vật Hộ vốn là người có tư tưởng, hoài bão văn chương lớn lao của mình. Nhưng chính vì dòng đời, vì lẽ sống kiếm tiền nuôi vợ con của mình, anh phải bán đứng lý tưởng văn chương của mình và từ đó dẫn đến sự tha hóa về nhân cách trong con người anh. Một con người với nội tâm phức tạp, khó hiểu như vậy nhờ vào việc sử dụng ngôi thứ ba sẽ giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được diễn biến tâm lí của nhân vật. Từ hồi tưởng về quá khứ, nghĩ về những năm tháng hoàng kim của đời mình, rồi đến hiện thực tàn khốc rồi hiểu ra chính mình trong cơn say… tất cả làm nổi bật nên nội tâm của một người đang bị giằng xé khi phải lựa chọn trước lý tưởng văn chương thanh cao của bản thân và nỗi lo về cơm ăn, áo mặc trong cuộc sống.

- Kết hợp với việc lựa chọn điểm nhìn bên trong, gắn với ý thức của từng nhân vật đã giúp cho việc miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật của tác giả được rõ ràng. Một người luôn mang trong mình hoài bão lớn, lý tưởng lớn về văn chương nhưng chịu đựng nỗi lo về cơm áo gạo tiền mà trở lên tha hóa về nhân cách, làm khổ vợ con. Nội tâm anh luôn đấu tranh mạnh mẽ về điều này. Khi say rượu, anh thú nhận với Tứ nhưng Tứ không trách anh mà ngược lại nhận lỗi về mình bởi cô nghĩ rằng bởi nỗi lo toan về cuộc sống đã biến một con người tài hoa, vốn yêu văn chương bằng cả mạng sống trở thành một tên nát rượu, đánh đập vợ con. Cô thương cho người chồng bị cái khổ vùi dập mà không nỡ trách anh, chỉ dám nhận lỗi về mình. Đến đây, tác giả đã thành công sử dụng điểm nhìn bên trong để soi chiếu từng nhân vật cùng cách trần thuật hướng nội đã góp phần làm rõ được tính cách của hai nhân vật, một người nhận ra được lỗi lầm của mình và một người với lòng vị tha sâu sắc. Đó chính là tình cảm, sự cảm thông của những con người nghèo khổ với nhau.

Bình luận (0)