tuyết nhi
Xem chi tiết
tuyết nhi
20 tháng 10 2021 lúc 7:22

giúp tui 

 

Bình luận (0)
nthv_.
20 tháng 10 2021 lúc 7:22

\(\left(x+1\right)^2-2^2=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 10 2021 lúc 7:24

\(=\left(x+1\right)^2-4=\left(x+1-2\right)\left(x+1+2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Gia Huy
30 tháng 9 2021 lúc 13:59

2/4 nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Triết
8 tháng 12 2021 lúc 14:17

2/4,3/6,4/8,5/10,6/12,7/14,8/16,9/18,10/20,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tuyết nhi
Xem chi tiết
tuyết nhi
28 tháng 10 2021 lúc 7:20

help me

Bình luận (0)
ILoveMath
28 tháng 10 2021 lúc 7:28

\(2x^2+x-4xy-2y+2x+1=\left(2x^2+x\right)-\left(4xy+2y\right)+\left(2x+1\right)=x\left(2x+1\right)-2y\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x-2y+1\right)\left(2x+1\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Làm biếng quá
13 tháng 8 2018 lúc 16:31

\(12x^3+4x^2-27x-9=4x^2\left(3x+1\right)-9\left(3x+1\right)\)

\(=\left(4x^2-9\right)\left(3x+1\right)=\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\left(3x+1\right)\)

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
13 tháng 8 2018 lúc 16:33

\(12x^3+4x^2-27x-9\)

\(=4x^2\left(3x+1\right)-9\left(3x+1\right)\)

\(=\left(3x+1\right)\left(4x^2-9\right)\)

Bình luận (0)
Kuriyama Mirai
13 tháng 8 2018 lúc 16:33

\(12x^3+4x^2-27x-9\)

\(=\left(12x^3+4x^2\right)-\left(27x+9\right)\)

\(=4x^2\left(3x+1\right)-9\left(3x+1\right)\)

\(=\left(4x^2-9\right)\left(3x+1\right)\)

\(=\left[\left(2x\right)^2-3^2\right]\left(3x+1\right)\)

\(=\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\left(3x+1\right)\)

Bình luận (0)
Minh Quyên Hoàng
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
Xem chi tiết
1234567890
20 tháng 5 2018 lúc 22:25

khuyến khích những ai phân tích cả bài 

=> :v

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
20 tháng 5 2018 lúc 22:30

ai làm theo đúng đề bài ra tớ

Bình luận (0)
minamoto mimiko
20 tháng 5 2018 lúc 22:36

Bài 1 :

Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quân đội, trưởng thành trước cuộc kháng chiến chống Mĩ. Thơ ông giàu chất triết lí, thiên về chiều sâu nội tâm với những trăn trở, day dứt, suy tư. Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy được sáng tác năm 1978, như 1 lời tâm sự chân thành, sâu lắng, lại như 1 lời nhắn nhủ thấm thía mà trước hết là tự nhắc nhở mình. Điều này được thể hiện rõ nét trong đoạn thơ dưới đây: “(trích dẫn đoạn thơ)”
Bài thơ là 1 câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian, từ quá khứ đến hiện tại. Trong dòng tự sự ấy, nhà thơ kể về mối quan hệ giữa nhà thơ và vầng trăng. Tác giả gợi lại những kỉ niệm đẹp, tình cảm gắn bó giữa con người và vầng trăng trong quá khứ (2 khổ đầu).
“Hồi nhỏ sống với đồng
với song rồi với biển
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ”
Bốn câu thơ gắn với giọng kể tâm tình (hồi nhỏ, hồi chiến tranh) gợi một quãng thời gian dài từ thời niên thiếu cho đến lúc trưởng thành. Cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên: với đồng, với ruộng, với bể, với rừng.
“Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa”
Trong dòng hồi tưởng, tác giả đã khẳng định tình cảm gắn bó bền chặt của con người với vầng trăng “tình nghĩa” là tri kỉ. Trăng là người bạn chia sẻ mọi vui buồn, đồng cam cộng khổ, xoa dịu những đau thương nham nhở của chiến tranh. Trăng còn là người bạn đồng hành trên mỗi bước đường gian lao nên trăng hiện diện như là hình ảnh của quá khứ, là hiện thân của kí ước chan hòa tình nghĩa. Với sự gắn bó tình nghĩa ấy, nhà thơ thường tâm niệm “không bao giờ quên” cuộc sống bình dị, vô tư hồn nhiên trong quá khứ. Nhưng tữ “ngỡ” như báo trước sẽ xuất hiện những chuyển biến trong câu chuyện của nhà thơ.
Bài thơ đưa người đọc trở về hiện tại với những đổi thay trong mối quan hệ của nhà thơ với vầng trăng (khổ 3):
“Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện của gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường”
Nhà thơ đã tạo ra sự đối lập về hoàn cảnh sống của con người và quá khứ. Con người đang sống sung sướng của con người và quá khứ. Con người đang sống sung sướng, hạnh phúc ở thời kì hiện đại. “Ánh điện , cửa gương” là cách nói hoán dụ tượng trưng cho cuộc sống đầy đủ, tiện nghi, khép kín. Con người sống trong những căn phòng hiện đại, xa rời thiên nhiên. Từ đó, nhà thơ diễn tả sự đổi thay trong tình cảm của con người. Vầng trăng “tri kỉ”, “tình nghĩa” giờ trở thành “người dưng qua đường”. Vầng trăng vẫn đi qua ngõ, nhưng con người hờ hững, thờ ơ, không cảm nhận ra đó chính là người bạn tri kỉ, tình nghĩa một thời. Câu chuyện được kể rất giản dị, mộc mạc, nhiều chữ đầu câu không viết hoa diễn tả dòng suy nghĩ miên man của nhà thơ.

Bài 2 :

 Đây là ba khổ thơ cuối cùng của bài thơ.

+ Khổ 1 miêu tả sự kiện, nêu lên hoàn cảnh xuất hiện bất ngờ của vầng trăng tròn – hình ảnh quen thuộc của thiên nhiên trong thời quá khứ khi nhân vật trữ tình còn trong tuổi niên thiếu, khi trưởng thành và gia nhập bộ đội. Và đó là vầng trăng tri kỷ và tình nghĩa.
Nhưng do hoàn cảnh cuộc sống, từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương, vầng trăng đã rơi vào quên lãng. Trong hoàn cảnh đặc biệt, bất ngờ: đèn điện tắt, phòng buyn- đinh tối om, nhân vật trữ tình đã bất ngờ nhìn thấy “đột ngột vầng trăng tròn”. Lời thơ giản dị, cách ngắt nhịp quen thuộc nhưng gợi được xúc cảm bất ngờ trong lòng nhân vật trữ tình khi nhìn thấy vầng trăng.

+ Khổ 2 vầng trăng trở thành một biểu tượng gợi lại quá khứ tình nghĩa giữa con người và trăng, con người và thiên nhiên trong tư thế mặt người nhìn mặt trăng. Trong phút giây mặt đối mặt, lòng nhân vật trữ tình tràn ngập hình ảnh của quá khứ tình nghĩa thuở sống ở ruộng đồng, sông ngòi và rừng bể… Lời thơ vẫn tiếp tục giản dị nhưng có sức biểu cảm lớn gợi những nỗi niềm rưng rưng xúc động về quá khứ. Từ “như”, từ “là” của phép điệp ngữ kết hợp với những từ ngữ thể hiện không gian sống quen thuộc của thời quá khứ (đồng, bể, sông, rừng) làm cho giọng thơ có sắc thái dồn dập, mạnh mẽ như xúc cảm đầy ắp đang trào dâng trong lòng nhân vật trữ tình.

+ Khổ 3 quá khứ hồn nhiên, tình nghĩa đã thức tỉnh tâm hồn thi nhân đưa nhân vật trữ tình trở về đối diện với chính mình và nhận ra mình là “người vô tình” đã có một thời vì cuộc sống, vì hoàn cảnh ấm êm mà trở thành kẻ quay lưng với quá khứ. Đối diện với vầng trăng bao dung, một vầng trăng “tròn vành vạnh, im phăng phắc”, không lời buộc tội nhưng đủ để cho nhân vật trữ tình “giật mình” thấm thía với lỗi lầm, đã hờ hửng và bội bạc với những kỷ niệm thân thương của mình. Lời thơ vừa gợi hình vừa biểu cảm gợi tả vẻ đẹp của vầng trăng, vẻ đẹp của quá khứ thân thương. Lời thơ giản dị nhưng trữ tình và giàu ý nghĩa triết lí. Nó gợi cho con người đạo lý thủy chung, uống nước nhớ nguồn .

– Ba khổ thơ có sự kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình. Giọng điệu thơ tâm tình của thể thơ năm chữ được thể hiện với một nhịp thơ đặc biệt: khi thì trôi chảy tự nhiên nhịp nhàng theo lời kể, khi ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng suy tư. Ba khổ thơ có giọng điệu chân thành, truyền cảm, gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Ba khổ thơ chỉ là một phần của bài thơ nhưng là một phần có ý nghĩa, với hình ảnh vầng trăng ngời tỏ trên bầu trời nhưng lại gợi được cả một thời quá khứ đầy cảm động, làm cho tâm hồn thi nhân bừng tỉnh, trở về với chính mình trong suy tư sâu lắng, trong ân hận thiết tha, nhắc nhở đến đạo lý sống thủy chung, tình nghĩa vốn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Bài thơ khép lại nhưng dư ba của cảm xúc và suy nghĩ vẫn còn vương vấn lòng người đọc hôm nay và mai sau.

Bình luận (0)
Đinh Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Cường
13 tháng 6 2016 lúc 11:07

Gọi số tự nhiên cần tìm là x, ta có :

3-x/18-x = 1/2 => 2(3-x) = 18-x <=> 6-2x= 18-x <=> x=-12

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2018 lúc 7:36

Mỗi nucleôxôm có 146 cặp nucleotit quấn quanh 8 phân tử protein histon nên tống số phân tử

protein histon có trên NST là  38.8+37=341.

Chiều dài NST là:  146.3,4.38+15.3,4.37=20750,2 =2,07502micromet

Đáp án D

Bình luận (0)
huỳnh thị thanh nhung
Xem chi tiết
buiphanminhkiet
Xem chi tiết
minh hoang cong
23 tháng 8 2019 lúc 21:56

Bài 1;
\(\frac{5}{7}=\frac{10}{14}\);     \(\frac{6}{7}=\frac{12}{14}\)
=> \(\frac{10}{14}< \frac{11}{14}< \frac{12}{14}=>\frac{5}{7}< \frac{11}{14}< \frac{6}{7}\)
 

Bình luận (0)