Chứng minh đường thẳng có phương trình ax + (2a-1)y + 3 =0
Cho 3 số phân biệt a,b,c ϵ R. Chứng minh rằng phương trình:
\(ax^2+bx+c=0\) luôn có nghiệm trong \(\left[0;\dfrac{1}{3}\right]\) nếu \(2a+6b+19c=0\)
Lời giải:
$f(x)=ax^2+bx+c$ liên tục trên $[0; \frac{1}{3}]$
$f(0)=c$
$f(\frac{1}{3})=\frac{1}{9}a+\frac{1}{3}b+c$
$\Rightarrow 18f(\frac{1}{3})=2a+6b+18c$
$\Rightarrow f(0)+18f(\frac{1}{3})=2a+6b+19c=0$
$\Rightarrow f(0)=-18f(\frac{1}{3})$
$\Rightarrow f(0).f(\frac{1}{3})=-18f(\frac{1}{3})^2\leq 0$
$\Rightarrow$ pt luôn có nghiệm trong $[0; \frac{1}{3}]$ (đpcm)
Câu 1: Cho đường thẳng d có phương trình: ax+(2a-1)y+3=0.Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M(1;-1). Khi đó tìm hệ số góc của đường thẳng d
Câu 2: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O,bán kính R.Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA,MB với đường tròn O(AB là các tiếp điểm ). Qua A kẻ đường thẳng song song với MB cắt đường tròn (O;R) tại C. Nối MC cắt đường tròn (O;R) tại D. Tia AD cắt MB tại E. Chứng mình:
a. 4 điểm M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
b. EM=EB
Câu 1:
Ta có: \(ax+\left(2a-1\right)y+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2a-1\right)y=-ax-3\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-ax-3}{2a-1}\)
Để (d) đi qua điểm M(1;-1) thì
Thay x=1 và y=-1 vào hàm số \(y=\dfrac{-ax-3}{2a-1}\), ta được:
\(\dfrac{-a\cdot1-3}{2a-1}=-1\)
\(\Leftrightarrow-a-3=-1\left(2a-1\right)\)
\(\Leftrightarrow-a-3=-2a+1\)
\(\Leftrightarrow-a+2a=1+3\)
hay a=4
Vậy: a=4
và hệ số góc của (d) là 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 6x - 6 =0.Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng: 6x+8y-3=0 , có phương trình là ax+by+c=0 (a<5, c<0). Tính 2a+5b-c=?
Đường tròn (C) tâm I(1;-3) bán kính \(R=4\)
Tiếp tuyến d vuông góc với 6x+8y-3=0 nên nhận \(\left(4;-3\right)\) là 1 vtpt
Tiếp tuyến d có dạng: \(4x-3y+c=0\)
\(d\left(I;d\right)=R\Leftrightarrow\dfrac{\left|4.1-3.\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=4\)
\(\Leftrightarrow\left|c+13\right|=20\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=7\left(loại\right)\\c=-33\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-3\\c=-33\end{matrix}\right.\)
Cho đường thẳng \(\Delta \): y= ax + b, với\(a \ne 0\) .
a) Chứng minh rằng \(\Delta \) cắt trục hoành.
b) Lập phương trình đường thẳng \({\Delta _o}\) đi qua O(0, 0) và song song (hoặc trùng) với\(\Delta \)
c) Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa \({\alpha _\Delta }\) và \({\alpha _{{\Delta _o}}}\).
d) Gọi M là giao điểm của \({\Delta _o}\) với nửa đường tròn đơn vị và \({x_o}\) là hoành độ của M. Tính tung độ của M theo \({x_o}\) và a. Từ đó, chứng minh rằng \(\tan {\alpha _\Delta } = a\).
a) Xét hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}y = 0\\y = ax + b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 0\\x = \frac{{ - b}}{a}\end{array} \right.\) . Vậy đường thẳng \(\Delta \) cắt trục hoành tại điểm \(\left( {\frac{{ - b}}{a};0} \right)\).
b) Phương trình đường thẳng \({\Delta _o}\) đi qua O(0, 0) và song song (hoặc trùng) với\(\Delta \) là \(y = a\left( {x - 0} \right) + 0 = {\rm{a}}x\).
c) Ta có: \({\alpha _\Delta } = {\alpha _{{\Delta _o}}}\).
d) Từ câu b) và điều kiện \(x_o^2 + y_o^2 = 1\) trong đó \({y_o}\) là tung độ của điểm M, ta suy ra \({x_o} \ne 0\). Do đó: \(\tan {\alpha _\Delta } = \tan {\alpha _{{\Delta _o}}} = \frac{{{y_o}}}{{{x_o}}} = a\).
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: \(2x+y-3=0\) và đường thẳng Δ:\(4x+2y-1=0\). Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng d và Δ nằm trên đường thẳng l có phương trình \(ax+by+1=0\) với a, b ∈ R. Tính a+b
Ta có : Đường thẳng I cách đều 2 đường thẳng d và denta
\(\Rightarrow\dfrac{\left|2x+y-3\right|}{\sqrt{5}}=\dfrac{\left|4x+2y-1\right|}{2\sqrt{5}}\)
\(\Rightarrow2\left|2x+y-3\right|=\left|4x+2y-1\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+2y-6=4x+2y-1\\4x+2y-6=-4x-2y+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6=1\left(L\right)\\8x+4y-7=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\left(-\dfrac{4}{7}\right)+1=0\)
\(\Rightarrow a+b=-\dfrac{8}{7}-\dfrac{4}{7}=-\dfrac{12}{7}\)
Vậy ..
Cho A(1;2),B(0;1),C(-1;0),D(3;2) trên hệ trục tọa độ Oxy.
a)Viết phương trình đường thẳng y=ax+b đi qua điểm A,B
b) Chứng minh rằng 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
HD: Cách 1: Đường thẳng đi qua B,C là y=x+1
Cách 2: Cm: C thuộc đường thẳng y=x+1
c) Điểm D có thuộc đường thẳng AB hay không?
d) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm D và vuông góc với đường thẳng AB.
a: Thay x=1 và y=2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot1+b=2\)
=>a+b=2
Thay x=0 và y=1 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=1\)
=>b=1
a+b=2
=>a=2-b
=>a=2-1=1
Vậy: phương trình đường thẳng AB là y=x+1
b: Thay x=-1 vào y=x+1, ta được:
\(y=-1+1=0=y_C\)
vậy: C(-1;0) thuộc đường thẳng y=x+1
hay A,B,C thẳng hàng
c: Thay x=3 và y=2 vào y=x+1, ta được:
\(3+1=2\)
=>4=2(sai)
=>D(3;2) không thuộc đường thẳng AB
d: Gọi phương trình đường thẳng (d) cần tìm có dạng là y=ax+b(b\(\ne\)0)
Vì (d) vuông góc với AB nên \(a\cdot1=-1\)
=>a=-1
=>y=-x+b
Thay x=3 và y=2 vào y=-x+b, ta được:
b-3=2
=>b=5
vậy: (d): y=-x+5
Cho 3 điểm A(2;1), B(-1;-2),C(0;-1).
a, Xác định đường thẳng y=ax+b đi qua A,B.
b, Chứng minh 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
c)Tìm a , b để (d) : y=(2a-b)x + 3a-1 đi qua B , C
a/ Do \(y=ax+b\) qua A;B nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\-a+b=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=x-1\)
b/ Thay tọa độ C vào đường thẳng \(y=x-1\) \(\Rightarrow-1=0-1\) (thỏa mãn)
Vậy C thuộc đường thẳng AB hay A;B;C thẳng hàng
c/ Để (d) qua B;C
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\left(2a-b\right)+3a-1=-2\\0\left(2a-b\right)+3a-1=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\3a=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-1\end{matrix}\right.\)
Trả lời giúp mình câu hỏi này gấp nhé, gấp nhé:
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (α) có phương trình 4x + y + 2z + 1 =0 và mặt phẳng ( β) có phương trình 2x – 2y + z + 3 = 0
a) Chứng minh rằng (α) cắt ( β)
b) Viết phương trình tham số của đường thẳng d là giao của (α) và ( β)
c) Tìm điểm M' là ảnh của M(4; 2; 1) qua phép đối xứng qua mặt phẳng (α).
d) Tìm điểm N' là ảnh của N(0; 2; 4) quá phép đối xứng qua đường thẳng d.
a) Vector pháp tuyến của hai mặt phẳng (\(\alpha\)) và (\(\beta\)) lần lượt là \(\overrightarrow{n_{\alpha}}\)=(4;1;2) và \(\overrightarrow{n_{\beta}}\)=(2; -2;1). Do hai vector này không cùng phương nên hai mặt phẳng (\(\alpha\)) và (\(\beta\)) cắt nhau.
b) Với x=0, \(\left\{{}\begin{matrix}y+2z+1=0\\-2y+z+3=0\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}y=1\\z=-1\end{matrix}\right.\).
Với x=1, \(\left\{{}\begin{matrix}4+y+2z+1=0\\2-2y+z+3=0\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}y=1\\z=-3\end{matrix}\right.\).
Suy ra đường thẳng d đi qua hai điểm A(0;1; -1) và B(1;1; -3), \(\overrightarrow{u_d}\)=\(\overrightarrow{AB}\)=(1;0;-2).
Phương trình cần tìm:
d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1\\z=-1-2t\end{matrix}\right.\).
c) Gọi M'(x;y;z). Phương trình đường thẳng d' đi qua M(4;2;1) và nhận vector \(\overrightarrow{n_{\alpha}}\)=(4;1;2) làm vector chỉ phương là:
d': \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+4t\\y=2+t\\z=1+2t\end{matrix}\right.\). Gọi M"(4+4t; 2+t; 1+2t) ∈ d'.
M"=d'\(\cap\)(α) ⇒ 4(4+4t)+2+t+2(1+2t)+1=0 ⇒ t= -1 ⇒ M''(0;1; -1).
Điểm M' đối xứng với M qua M'', suy ra M'(-4;0; -3).
d) Gọi N'(a;b;c). Phương trình mp(P) đi qua N(0;2;4) và nhận vector \(\overrightarrow{u_d}\)=(1;0; -2) làm vector pháp tuyến là:
(P): x -2z+8=0. Gọi N''(t;1; -1 -2t) ∈ d.
N''=d\(\cap\)(P) ⇒ t -2( -1 -2t)+8=0 ⇒ t= -2 ⇒ N''(-2;1;3).
Điểm N' đối xứng với N qua N'', suy ra N'(-4;0;2).
Cho đường thẳng (d) có pt :ax+(2a-1)y+3=0.Tìm a để đường thẳng (d) đi qua điểm M(1;-1).Khi đó hãy tìm hệ số góc của đường thẳng (d)
Thay \(x=1;y=-1\) vào phương trình đường thẳng \(\left(d\right)\) , ta có:
\(a\cdot1+-1\left(2a-1\right)+3=0\)
\(\Leftrightarrow a-2a+1+3=0\)
\(\Leftrightarrow a-2a+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+2=0\) (vô lí do \(\left(a-1\right)^2+2\ge2>0\forall a\)
Do đó phương trình ban đầu vô nghiệm
Vậy đường thẳng \(\left(d\right)\) không đi qua điểm M