Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2019 lúc 2:08

Đáp án : C

MX= 39g ; nX = 0,2 mol => Áp dụng qui tắc đường chéo : nC2H2 = nC4H4 = 0,1 mol

=> npi(X) = 0,5 mol

Vì phản ứng hoàn toàn sau đó sản phẩm chỉ gồm hidrocacbon => H2 hết

=> nPi(Y) = mPi(X) – nH2 = 0,41 mol ; nY = nX  = 0,2 mol

, nZ = 0,9 mol

Giả sử Y gồm x mol C2H2 và y mol C4H4 dư và AgNO3

=> x + y = nY – nZ = 0,11 mol

,mkết tủa = mAg2C2 + mC4H3Ag = 240x + 159y = 22,35g

=> x = 0,06 ; y = 0,05 mol ( 2nC2H2 + nC4H4 = 0,17 < nAgNO3 = 0,2 => TM)

=> npi(Z) = npi(Y) – (2nC2H2 + 3nC4H4) = 0,14 mol = nBr2

=> m = 22,4g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 11:53

Đáp án : C

Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :

(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol

, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,02

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4

(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,04

=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8

Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2018 lúc 4:05

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 6:06

Đáp án B

  n H 2 O = n X ⇒ 2 chất trong X đều có 2 nguyên tử C.

Li có:  C X ¯ = 1 , 1 0 , 3 = 3 , 67  mà 2 chất hơn kém nhau môt nguyên tử C.

=> 1 chất có 3 nguyên tử C, 1 chất có 4 nguyên tử C.

Gọi số mol của chất có 3 và 4 nguyên tử C trong 0,3mol X lần lượt là x, y (mol)

  ⇒ x + y = 0 , 3 3 x + 4 y = 1 , 1 ⇔ x = 0 , 1 y = 0 , 2

=> 2 chất có tỉ lệ số mol là 1:2

Ta xét 2 trường hợp:

+ TH1: Anđehit có 3 nguyên tử C ta thấy chỉ có C3H2O là thỏa mãn

=> anđehit là CHC-CHO

Khi đó hiđrocacbon là C4H2

=> hiđrocacbon là CHC-CCH

Kết tủa gồm Ag; AgCC-COONH4 và AgCC-CCAg

Ta lại có:

  n C H ≡ C - C H O = 4 , 62 M C H ≡ C - C H O + 2 M C 4 H 2 = 0 , 03 ( m o l )

Vậy khối lượng kết tủa là:

  m = m A g + m A g C ≡ C - C O O N H 4 + m A g C ≡ C - C ≡ A g C = 28 , 14 ( g )

TH2: Anđehit có 4 nguyên tử C trong phân tử

=> chỉ có C4H2O2 thỏa mãn

=>anđehit là OHC-CC-CHO. Khi đó hiđrocacbon là C3H2 (không có CTCT thảo mãn)

Chú ý:

+ Bài toán này tương tự bài trên nhưng phức tạp hơn và phải xét nhiều trường hợp hơn. Do đó khi làm tránh ngộ nhận và bỏ sót các trường hợp.

+ Bài toán này có thể mắc sai lầm khi ngộ nhận số mol của anđehit và hiđrocacbon là số mol trong 0,3 mol hỗn hợp X mà không để ý đến giá trị khối lượng của đề bài.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2017 lúc 6:56

Tương tự ví dụ trước, bài này cũng là sự kết hợp giữa phản ứng thế ion kim loại của liên kết 3 đầu mạch và phản ứng đốt cháy. 

Ta có 

Từ tỉ lệ mol 1:1:2 dễ tính được 

Ta có Mkết tủa kết tủa là C2Ag2 

ankin là C2H

Gọi số C của ankan, anken lần lượt là a và b ta được 

 

 

(vì ankan có , anken có trong phân tử)

Vậy khối lượng X là

m=mCH4+mC2H4 +m C2H2

=0,2.16+0,2.28+0,4.26=19,2g

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 2:35

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2019 lúc 6:32

Chọn D

nCO2 ≤ 0,759 mol => Số C trong phân tử mỗi chất ≤ 3,03

Số C trong mỗi chất không vượt quá 3C

Mà X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng => có liên kết 3 đầu mạch

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 4:12

Đáp án B

Vì A là chất khí nên số C < 5

,nCaCO3 = 0,03 mol < nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = 0,035 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,03 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,06 = 7 : 12 (loại)

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,05 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,1 = 7 : 20 (loại)

+)Nếu có hòa tan kết tủa => nCO2 = nOH – nCaCO3 = 0,04 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,02 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => A là : C2H2 ; C4H4

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,04 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,08 = 1 : 2  => A là C2H4 ; C3H6 ; C4H8(3 CTCT)

=> Tổng có 7 CTCT thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2019 lúc 18:31

Đáp án C

Bình luận (0)