Những câu hỏi liên quan
Long Le
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Thư Thư
12 tháng 9 2023 lúc 19:15

\(a,\) Dựa vào \(x=t^2+4t+2\left(m\right)\), ta suy ra \(a=2m/s^2;v_0=4m/s\)

Ta thấy \(v>0\), gia tốc a cùng chiều với vận tốc v nên tính chất của chuyển động là Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

\(b,v=v_0+at\\ \Leftrightarrow v=4+2.4\\ \Leftrightarrow v=12\left(m/s\right)\)

Vậy tại thời điểm \(t=4s\) thì \(v=12m/s\)

\(c,\) Ta có :

 \(v^2-v_0^2=2ad\\ \Leftrightarrow36^2-4^2=2.2d\\ \Leftrightarrow d=320\left(m\right)\)

Vì \(v>0\Rightarrow s=d=320m\)

Vậy với \(v=36m/s\) thì \(s=320m\)

Bình luận (0)
Hồ ni na
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 15:00

Câu 3:

Ta có: \(v=\omega R=1,5\)m/s

\(\Rightarrow\omega=0,15\)rad/s

Chu kì quay của ghế đu quay: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2.3,14}{0,15}\simeq41,8s\)

Gia tốc hướng tâm của ghế đu quay: \(a=\dfrac{v^2}{r}=0,255\)m/s2

Bình luận (0)
Abcd
15 tháng 10 2021 lúc 14:55

Câu 2 Cái phương trình đâu bạn nhỉ ??? 
Câu 3
      Ta có\(v=r.\omega \)
             => \(\omega=\dfrac{v}{r}\)=\(\dfrac{1.5}{10}\)=0,15 (rad/s)
Chu kì quay của ghế là :
   T=\(\dfrac{2\pi}{\omega}\)=\(\dfrac{2\pi}{0,15}\approx41,9\) (s)
Gia tốc hướng tâm:
  \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\)\(\dfrac{1.5^2}{10}=0,225\) (m/\(s^2\))
 

Bình luận (1)
Abcd
15 tháng 10 2021 lúc 15:00

undefined

Bình luận (3)
K đích
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 10:13

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
29 tháng 9 2023 lúc 8:06

Từ phương trình vận tốc ta có được:

\(v=4-2t\) mà \(v=0\Leftrightarrow4-2t=0\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{4}{2}=2\left(s\right)\)

Quãng đường vật đi được từ thời điểm 1s đến 3s là:

\(s=s_1+s_2=\left|x_2-x_1\right|-\left|x_3-x_2\right|\)

\(\Rightarrow s=\left|4-3\right|+\left|3-4\right|=1+1=2\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Phương Phí
Xem chi tiết
Phương Phí
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2017 lúc 8:11

a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.

 Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).

Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.

b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:

Giai đoạn 1 x 1 = 2 t (m); Điều kiện  0 < t < 4.

Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện  4 < t < 12.

Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện  12 < t < 20.

c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.

Bình luận (0)