Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Vy
22 tháng 12 2020 lúc 12:50

              Điệp ngữ cách quãng :

Mai về Miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim, hót quanh lăng Bác

Muốn làm đóa hoa, tỏa hương đâu đây

Muốn làm cây tre, trung hiếu chốn này.

 

                  Điệp ngữ vòng :

 [...]

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

 

            Điệp ngữ nối tiếp :

Cứ hàng năm hàng năm

Khi gió mua đông tới

Bà lo đàn gà toi

[...]

 

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 1 2017 lúc 12:59
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Ngọc Thảo
15 tháng 11 2017 lúc 19:41

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

Bình luận (2)
O=C=O
20 tháng 11 2017 lúc 11:21

-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

-Các dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

-TGT-XQ

+ Điệp ngữ nối tiếp

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

-PTD-

+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
19 tháng 11 2016 lúc 19:50

- Điệp ngữ cách quãng:

. Nghe xao động nắng trưa

. Nghe bàn chân đỡ mỏi

. Nghe gọi về tuổi thơ.

- Điệp ngữ nối tiếp:

. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

- Điệp ngữ chuyển tiếp:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

. Ngàn dâu xanh ngắt một màu

. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

 

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
17 tháng 11 2016 lúc 21:51

???????????????

Bình luận (3)
Thỏ Cute
22 tháng 11 2016 lúc 19:07

Câu 1) Điệp ngữ cách quãng nối với câu c

Câu 2) Điệp ngữ nối tiếp nối với câu a

Câu 3) Điệp ngữ chuyển tiếp nối với câu b

Bình luận (8)
Nguyễn Trần Vân Anh
24 tháng 11 2016 lúc 19:17

mình có học vnen nè

Bình luận (7)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
Xem chi tiết
Good boy
6 tháng 12 2021 lúc 19:37

điệp từ là phép lặp từ

Bình luận (3)

Tham khảo

Điệp ngữ là biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ. ... Điệp ngữ có thể lặp lại nguyên văn một câu, một đoạn hoặc vài từ bất kỳ. Ví dụ: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.

Bình luận (0)
Lê Thị Huyền
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 12 2016 lúc 5:17

Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.
Điệp ngữ vòng tròn: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

Bình luận (0)
Trương Đình Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:42

Điệp ngữ cách Quãng là những từ ngữ mà câu đó biểu thị

 

Bình luận (0)
Nhu Anh
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

mình thì đang k làm đc

nếu ai cũng như mình k

Bình luận (1)
ZURI
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 18:40

 

Điệp ngữ cách quãng:

háu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc.

Vì xóm làng thân thuộc.

Bà ơi, cũng vì bà.

Vì tiếng gà tục tác.

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Từ “ ” được lặp lại 4 lần, đây là phép điệp từ.

Điệp ngữ nối tiếp:

 

“Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn.”

(Gửi em, cô thanh niên xung phong – Phạm Tiến Duật)

“Rất lâu” được điệp lại 2 lần nối tiếp nhau thể hiện nỗi nhớ và hành trình kiếm tìm nhân vật “em” dài đằng đẵng của tác giả.

Điệp ngữ chuyển tiếp:

 

“Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm)

Từ “thấy” và “ngàn dâu” ở cuối câu trước đã được sử dụng lặp lại ở đầu các câu thơ sau giúp các câu có sự kết nối liền mạch hơn. Không những vậy còn khắc họa cái trùng điệp vô cùng của ngàn dâu xanh ngắt. Từ đó khiến cho nỗi nhớ chồng trở nên dài rộng hơn, sâu thẳm hơn.

Bình luận (1)
khánh linh Huỳnh
7 tháng 1 2022 lúc 18:41

Điệp ngữ có 3 loại:

3.1 Điệp nối tiếp.3.2 Điệp ngắt quãng.3.3 Điệp chuyển tiếp (Điệp vòng)

VD:

Ví dụ 1

“Nhìn thấy gió xoa mắt đắng

Thấy con đường chạy vào tim

Thấy sao trời cùng đột ngột những cánh chim

Như sa và như ùa vào buồng lái”

Trong khổ thơ trên nhà thơ Phạm Tiến Duật đã điệp từ “nhìn thấy” hai lần nhằm nhấn mạnh hành động nhắc tới trong câu.

Ví dụ 2:

“Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa của bà nhen,

1 ngọn lửa, lòng bà luôn luôn ủ sẵn,

1 ngọn lửa chứa 1 niềm tin dai dẳng…”

Cụm từ “1 ngọn lửa” được tác giả lặp lại 2 lần trong khổ thơ trên có tác dụng gợi nhắc về hình ảnh bếp lửa của bà.

Ví dụ 3:

“Ðế quốc Mỹ nhất định sẽ phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định rồi sẽ thống nhất. Ðồng bào Nam Bắc nhất định rồi sẽ sum họp một nhà”

(Nhận định của Bác Hồ)

Trong câu văn trên Bác Hồ đã sử dụng biện pháp lặp cấu trúc câu vừa tạo tính nhạc cho câu vừa thể hiện sự quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

Bình luận (0)
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết