Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Nam Trần
Xem chi tiết
Dương Nhật Minh
26 tháng 3 2023 lúc 15:39

Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.

Bình luận (0)
luan nguyen
26 tháng 3 2023 lúc 19:24

Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.

Bình luận (0)
luan nguyen
26 tháng 3 2023 lúc 19:24

Từ đồng nghĩa là những nhóm từ mang ý nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Kể cả một từ mang nhiều ý nghĩa cũng hoàn toàn có thể nằm trong nhiều nhóm đồng nghĩa riêng biệt.Bố-ba: đều ᴄhỉ người ѕinh thành ra mình.Bố em hay gọi ông nội là ba.

Bình luận (0)
Thảo My
Xem chi tiết
Linh Phương
7 tháng 10 2016 lúc 16:46

+ Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

+ Có hai loại từ đồng nghĩa:

_ Đồng nghĩa hoàn toàn: Nghĩa như nhau, sắc thái giống nhau và thay thế được cho nhau

_ Đồng nghĩa không hoàn toàn: nghĩa gần giống nhau, sắc thái , ý nghĩa khác nhau không thay thế được cho nhau.

Ví dụ:

(1)      Giữa dòng bàn bạc việc quân

  Khuya về bát ngát trăng ngàn đầy thuyền

                                  ( Hồ Chí Minh )

(2)  Mênh mông bốn mặt sương mù

   Đất trời xa cả chiến  khu  một lòng

                                     ( Tố Hữu )

 

                              

Bình luận (1)
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Thỏ Cute
23 tháng 11 2016 lúc 18:16

Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai

VD: Mẹ em vừa mua cho em một qủa mít

mẹ vừa mua cho em một trái mít

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

VD:

Ông ấy cười khanh khách

Nhà ông ấy đang có khách

 

Bình luận (0)
Baekhyun EXO
23 tháng 11 2016 lúc 18:17

giúp đi mà , mai mình thi rùi

 

Bình luận (0)
Bảo ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
21 tháng 12 2022 lúc 12:49

Khái niệm: Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc miêu tả sự vật như đồ vật, cây cối, con vật… Bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp chúng trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn”.

Khái niệm: ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, ...) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho diễn đạt.

Khái niệm: So sánh hay còn gọi  tỉ dụ  phương thức biểu đạt bằng ngôn từ một cách hình tượng dựa trên cơ sở đối chiếu hai hiện tượng có những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng kia.

Khái niệm: Hoán dụ là một trong những biện pháp tu từ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, bên cạnh các biện pháp khác như: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,... Hoán dụ là biện pháp gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho sự diễn đạt.

Khái niệm: Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

Ví du: 

Cô ấy ghi được chín điểm (chín: chỉ là một số).

+ Ruộng đầy lúa chín (chín: lúa sắp gặt).

Khái niệm: Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại.

Ví dụ: 

+ Ruộng đồng lúa chín (nghĩa gốc).

+ Suy nghĩ chín điểm rồi nói (Chín điểm: suy nghĩ thấu đáo, tuyệt đối).

 

  
Bình luận (0)
hot girl ca tinh
Xem chi tiết
vuong que chi
20 tháng 10 2017 lúc 20:17

bn tra Google cho nhanh

Bình luận (0)
Trần Quyền linh js
20 tháng 10 2017 lúc 20:18

đồn nghĩa tôi tao

trái nghĩa thôi thơm

đồng âm tao tao

Bình luận (0)
Trương Võ Hà Nhi
20 tháng 10 2017 lúc 20:21

con lợn-con heo

đi-về;cao-thấp

con đường rộng-cho chút đường vào nước

Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Alice Aiko
1 tháng 12 2016 lúc 22:19

-Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nha. có hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn( ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắc thái nghĩa khác nhau)

-Ví dụ:

_Đồng nghĩa hoàn toàn:

- Quả xoài kia rất ngon.

-Trái xoài kia rất ngọt.

từ đồng nghĩa: trái- quả

_Đồng nghĩa ko hoàn toàn:

-Cậu cho tớ 1 miếng bánh nhé.

-Bố em biếu bà 1 hộp bánh.

từ đồng nghĩa: cho-biếu

Bình luận (1)
BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBB...
1 tháng 12 2016 lúc 21:40

dễ mà

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
23 tháng 9 2021 lúc 15:30

ngữ văn lớp 7 hay 5 dzậy, tui học lớp 5 và đc dạy bài này xong đó.

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
giang
Xem chi tiết
Phương Nhung
21 tháng 12 2016 lúc 11:17

Có 2 loại :từ đồng nghĩa hoàn toàn và hk hoàn toàn

vd quả ,trái

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
21 tháng 12 2016 lúc 11:22

Có 2 loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn

-Từ đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt sắc thái nghĩa, từ đồng nghĩa không hoàn toàn, có sắc thái nghĩa khác nhau

VD: đồng nghĩa hoàn toàn :quả: trái; hoa: bông, cha:ba; mẹ: má..........

VD: đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh: bỏ mạng; cho: biếu, ăn: xơi; uống: nốc

Đặt câu:

-Tôi thích hoa mai

-Tôi thích bông mai

-Bà ngoại cho tôi 1 giỏ cam

-Bà ngoại biếu tôi 1 giỏ cam

Bình luận (0)
Đạt Trần
17 tháng 11 2017 lúc 12:08

có thể chia từ đồng nghĩa thành hai loại chính:
a) Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Là những từ cùng chỉ một sự vật, hiện tượng, cùng biểu thị một khái niệm; nói chung, chúng có thể thay thế cho nhau. Ví dụ: trái - quả; vùng trời - không vận; có mang - mang thai - có chửa.
b) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa có sắc thái khác nhau, ví dụ: chết - hi sinh - từ trần - tạ thế - trăm tuổi - khuất núi - qua đời - mất - thiệt mạng - bỏ xác - toi mạng, ...

Vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả-trái , vừng -mè ......

Đặt câu với từ đồng nghĩa hoàn toàn là

-Bạn Nam có 1 quả táo

-Bạn Nam có 1 trái táo

-Mẹ em đang rang mè

-Mẹ em đang rang vừng

Vd về từ đồng nghĩa ko hoàn toàn là:hi sinh- mất mạng ,vàng nhạt - vàng đậm, vợ- phu nhân

Đặt câu với từ đồng nghĩa ko hoàn toàn

-Bạn Lượm đã hi sinh anh dũng trên mảnh đất quê hương

-Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông

_Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng

_Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương

Bình luận (0)
Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Minh Anh
18 tháng 12 2021 lúc 9:02

TRong sách giáo khoa đều có á 

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Lê Ánh
17 tháng 11 2016 lúc 20:40

- Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai. 2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi nhóm đồng nghĩa.

- Từ đồng nghĩa có 2 loại : đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn

VD :

- Đồng nghĩa hoàn toàn : Heo - lợn ; ba - cha; má - mẹ

- Đồng nghĩa không hoàn toàn : bỏ mạng - hi sinh; xác chết - tử thi

Bình luận (0)
Phan hải băng
17 tháng 11 2016 lúc 20:29

T­u dong nghia la nhung tu co nghia giong nhau hoac gan giong nhau.

Co hai loai tu dong nghia la:Tu dong nghia hoan toan va tu dong nghia khong hoan toan.

VD:hoan toan:Qua va trai.

VD:k hoan toan:Bo mang va hi sinh.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
16 tháng 12 2016 lúc 20:40

- TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .

ó thể chia TĐN thành 2 loại :

- TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

V.D : xe lửa = tàu hoả

con lợn = con heo

- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,…( chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước )

+ Cuồn cuộn : hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ.

+ Lăn tăn : chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt.

+ Nhấp nhô : chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh.

Bình luận (0)