Những câu hỏi liên quan
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 19:44

1) 

4Na +O2-to-> 2Na2O

Na2O + H2O => 2NaOH

2NaOH + CO2 => Na2CO3 + H2O 

Na2CO3 + CO2 + H2O => 2NaHCO3 

2NaHCO3 -to-> Na2CO3 + CO2 + H2O 

Na2CO3 + 2HCl => 2NaCl + CO2 + H2O 

NaCl + AgNO3 => NaNO3 + AgCl 

3) 

Oxit axit : 

- N2O5 : dinito pentaoxi

Axit : 

- H2CO3 : Axit cacbonic

- HClO : axit hipoclorơ

Muối : 

- Muối trung hòa : 

+ Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfat 

+ KMnO4 : kali pemanganat

+ KClO3 : kali clorat

- Muối axit : 

+ Na2HPO4 : natri hidrophotphat

+ Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat

 

 

Bình luận (1)
Bach
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 10 2023 lúc 22:58

- Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với nhau.

   Na2CO3 Ba(HCO3)2  NaHSO4  KHCO3Mg(HCO3)2
Na2CO3       -         ↓       ↑       -         ↓
Ba(HCO3)2       ↓        -        ↑↓       -         - 
NaHSO4       ↑          ↑↓       -        ↑         ↑
KHCO3       -         -       ↑       -          -
Mg(HCO3)2       ↓        -       ↑       -         - 

+ Mẫu thử tạo 2 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Na2CO3.

+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí: Ba(HCO3)2

+ Mẫu thử tạo 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí và 3 pư sủi bọt khí: NaHSO4

+ Mẫu thử tạo 1 pư sủi bọt khí: KHCO3

+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Mg(HCO3)2.

- Dán nhãn.

PT: \(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)

\(Na_2CO_3+2NaHSO_4\rightarrow2Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(Na_2CO_3+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+MgCO_{3\downarrow}\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaHSO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

\(2NaHSO_4+2KHCO_3\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

\(2NaHSO_4+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow Na_2SO_4+MgSO_4+2CO_2+2H_2O\)

 

 

Bình luận (0)
linh phạm
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
9 tháng 8 2021 lúc 19:08

1/ Đun nóng các dung dịch

- Tạo khí không màu, không mùi (CO2): NaHCO3

- Tạo khí không màu, không mùi và kết tủa trắng: Ba(HCO3)2

- Không hiện tượng: NaHSO4

PTHH xảy ra:

\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(HCO3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

Bình luận (6)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
31 tháng 12 2017 lúc 14:15

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có bảng sau:

NaHSO4 Mg(HCO3)2 Ca(HCO3)2 Na2CO3 KHCO3
NaHSO4 - ↓;↑
Mg(HCO3)2 - - -
Ca(HCO3)2 ↓;↑ - - -
Na2CO3 - -
KHCO3 - - - -

Từ bảng trên ta nhận ra:

4 khí;1 kết tủa là NaHSO4

1 khí là KHCO3

1 kết tủa;1 khí là Mg(HCO3)2

2 kết tủa;1 khí là Ca(HCO3)2 (chỉ trong 2 TN)

2 kết tủa ; 1 khí là Na2CO3 ( có trong 3 TN)

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 14:01


Câu 2:

+ Có 5 dd là NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.

+ Trộn lần lượt các dd này với nhau:

-> Có 1 chất khi cho vào 4 chất còn lại đều tạo khí, chất đó là NaHSO4 (vì NaHSO4 có tính axit do chứa gốc axit mạnh HSO4 - ):

2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 -> MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑

2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑

2NaHSO4 + Na2CO3 -> 2Na2SO4 + H2O + CO2↑

2NaHSO4 + 2KHCO3 -> Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O + CO2↑

-> Biết được NaHSO4, ta dễ dàng biết các chất khác vì:

+ Cho NaHSO4 vào 4 dd còn lại thì:

-> Có một chất vừa tạo kết tủa và vừa tạo khí với NaHSO4 là Ca(HCO3)2:

2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 -> CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑

-> Có 3 chất chỉ tạo khí với NaHSO4 là : Mg(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3 (PTHH như trên)

Đặt 3 chất chưa nhận biết này là nhóm (*)

Đun nóng 3 chất ở nhóm (*):

-> Chất nào đun xong mà không có hiện tượng là Na2CO3 (vì Na2CO3 không bị nhiệt phân, có trong SGK 9)

-> Chất nào khi đun có khi thoát ra và có hơi nước ngưng tụ là Mg(HCO3)2 và KHCO3:

Mg(HCO3)2 -> MgCO3 + H2O + CO2↑ (t*)

2KHCO3 -> K2CO3 + H2O + CO2↑ (t*)

Ta thu lấy 2 chất sản phẩm là MgCO3 và K2CO3 từ 2 phương trình trên. -----------nhóm (**)
Sau đó lấy 2 chất sản phẩm này cho vào 1 dd bất trong 4 dd đề cho (trừ NaHSO4)

+ Như ta biết khái niệm dd thì phải có nước. VD: dd Na2CO3 gồm H2O và muối Na2CO3. Lấy nước trong dd Na2CO3 làm thuốc thử:

-> Nếu chất nào trong nhóm (**) tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chất đó là K2CO3 -> Chất ban đầu là KHCO3.

-> Nếu chất nào trong nhóm (**) không tan trong dd Na2CO3 có lẫn nước -> Chất đó là MgCO3 -> Chất ban đầu là Mg(HCO3)2.

Chú ý: bạn cần phân biệt khi cho MgCO3 và K2CO3 vào dd Na2CO3 không phải là để phân biệt bằng phản ứng mà là để phân biệt bằng cách xem chất nào tan, chất nào không tan. Vì Na2CO3 có chứa nước (H2O) nên ta có thể làm cách này.

Bình luận (1)
Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 11:00

Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta được bảng sau : 

 Ba(HCO3)2Na2CO3NaHCO3Na2SO4NaHSO4
Ba(HCO3)2-tủa-tủatủa+khí
Na2CO3tủa---khí
NaHCO3----khí
Na2SO4tủa---

-

NaHSO4tủa+khíkhíkhí--

Dung dịch nào tạo 2 kết tủa, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => Ba(HCO3)2

Dung dịch nào tạo 1 kết tủa, 1 khí thoát ra => Na2CO3

Dung dịch nào tạo 1 khí thoát ra  => NaHCO3

Dung dịch nào tạo 1 kết tủa => Na2SO4

Dung dịch nào tạo 2 khí thoát ra, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí  => NaHSO4

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 4:46

Đáp án A

5 dung dịch

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Lê Phong
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 4 2021 lúc 18:56

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím không đổi màu: BaCl2 và NaCl  (Nhóm 1)

+) Quỳ tím hóa đỏ: NaHSO4 

+) Quỳ tím hóa xanh: NaAlO2 và Na2CO3  (Nhóm 2)

- Đổ dd NaHSO4 vào nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2 

PTHH: \(2NaHSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Na_2SO_4+2HCl\)

+) Không hiện tượng: NaCl

- Đổ dd BaCl đã biết vào nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: Na2CO3 

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaAlO2

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 7 2021 lúc 8:10

Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng

- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)

Mg(HCO3)2 -----to---> MgCO3 + H2O + CO2

Ba(HCO3)2 -----to---> BaCO3 + H2O + CO2

- Xuất hiện bọt khí => KHCO3

2KHCO3 -----to---> K2CO3 + H2O + CO2

- Không xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)

Lần lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II

 Ba(HCO3)2Mg(HCO3)2
NaHSO4trắng,  
Na2CO3trắngtrắng

Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => Chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4

Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4 + CO2 + H2O + Na2CO3

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Còn lại => Chất ở nhóm I là Mg(HCO3)2, chất ở nhóm II là Na2CO3

Mg(HCO3)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4 + 2H2O + 2CO2↑

Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaHCO3

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 7 2021 lúc 10:13

Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau  ta có bảng sau :

 NaHCO3NaHSO4K2SO3Ca(HCO3)2Mg(HCO3)2
NaHCO3_\(\uparrow\)___
NaHSO4\(\uparrow\)_\(\uparrow\)\(\uparrow\)\(\downarrow\)\(\uparrow\)
K2SO3_\(\uparrow\)_\(\downarrow\)\(\downarrow\)
Ca(HCO3)2_\(\uparrow\)\(\downarrow\)\(\downarrow\)__
Mg(HCO3)_\(\uparrow\)\(\downarrow\)__

+  Có 1 chất khi cho vào 4 chất còn lại đều tạo khí, chất đó là NaHSO4 (vì NaHSO4 có tính axit do chứa gốc axit mạnh HSO4 - ):

+ Chất tạo 2 kết tủa và 1 khí : K2SO3

+ Chất tạo 1 kết tủa và vừa kết tủa vừa khí  : Ca(HCO3)2

+ Chất tạo 1 kết tủa và 1 khí : Mg(HCO3)2 

+ Chất tạo 1 khí : NaHCO3

PTHH: 

NaHSO4 + NaHCO3 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O + CO2↑

2NaHSO4 + K2SO3 → Na2SO4 + K2SO4 + SO2 + H2O

2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 \(\rightarrow\) MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑

2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 \(\rightarrow\) CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑

K2SO3 + Ca(HCO3)2\(\rightarrow\) 2KHCO3 + CaSO3↓ 

K2SO3 + Mg(HCO3)2 \(\rightarrow\) 2KHCO3 + MgSO3

Bình luận (1)