Những câu hỏi liên quan
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
11 tháng 12 2018 lúc 19:37

Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn

Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu

VD: 

Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...

Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..

:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..

Bình luận (0)
Phan Thị Lê Na
Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
8 tháng 11 2017 lúc 21:36

từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành

Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên

Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm 

Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa

Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài

Bình luận (0)
Ahwi
8 tháng 11 2017 lúc 21:34

 Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

 Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.

Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
8 tháng 11 2017 lúc 21:34

 Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.I.TỪ GHÉP. 
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập 
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép. 
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ... 
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ... 
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa. 
II. TỪ LÁY. 
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...) 
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước. 
Bạn thỏa mãn chưa, nếu còn thắc mắc thì liên hệ với mình, mình sẽ giải thích thêm cho.

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
31 tháng 8 2016 lúc 14:51

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 8 2016 lúc 15:10

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Hà
10 tháng 9 2017 lúc 9:12

1.Các từ được chú thích có nguồn gốc từ Tiếng Hán

2. -Các từ mượn của Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, điện.

-Các từ mượn của tiếng các nước châu Âu:ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga , bơm, radio ,xô viết, in-tơ- nét.

3.- Từ mượn chưa đc Việt hóa: viết dấu gạch ngang giữa các tiếng.

-Từ mượn có nguồn gốc Âu, Hán đã được viết hóa thì viết như từ Thuần Việt.

!!! CỐ GẮNG HỌC GIỎI NHÉ BẠN!!!!

Bình luận (1)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
5 tháng 11 2016 lúc 16:43

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:02

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:05

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Bình luận (0)
Bbi Lênhh
Xem chi tiết
☘E҉M҉E҉L҉I҉A҉☘
Xem chi tiết
Kirishima
22 tháng 3 2022 lúc 20:44

B

Bình luận (0)
Mạnh=_=
22 tháng 3 2022 lúc 20:45

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 20:46

B

Bình luận (0)
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Phạm Thu Hằng
28 tháng 8 2016 lúc 13:21

-Những từ mượn tiếng Hán từ mượn tiếng Ấn-Âu đã được Việt hóa thì viết như từ thuần việt.

-Từ mượn ấn -âu chưa được Việt hóa hoàn toàn,gồm hai tiếng trở lên,khi viết dùng dấu gạch nối để nối các tiếng.

Bình luận (0)
nguyễn khánh linh
29 tháng 8 2017 lúc 20:20

1 tiếng hán

2 thuần việt

3 ấn âubanh

4daaus gạch nối

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
29 tháng 8 2017 lúc 20:25

1. tiếng Hán

2. thuần Việt

3. Ấn - Âu

4. dấu gạch nối

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
hành lê
18 tháng 10 2016 lúc 17:15

Tiếng Anh:in-tơ-nét;vi-ô-lông;pi-a-nô...

Tiếng nga :phát xít;...

tiếng pháp:cacao;ắc-qui;a-ti-sô;...

 

Bình luận (0)