Nguyễn Thị Thu Huyền

Những câu hỏi liên quan
HUYNH VI HAO
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
7 tháng 3 2023 lúc 9:24

Em nên gõ công thức trực quan để đề bài rõ ràng nhé

Bình luận (0)
Lâm Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Duy
5 tháng 5 2015 lúc 15:29

Sao toàn viết chữ thế ? Đọc sao nổi ? Viết lại ra số đi

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
5 tháng 5 2015 lúc 15:51

\(a.\frac{2}{3}+\frac{1}{5}\cdot\frac{10}{7}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1\cdot2}{1\cdot7}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{2}{7}=\frac{2\cdot7}{21}+\frac{2\cdot3}{21}=\frac{14}{21}+\frac{6}{21}=\frac{20}{21}\)

\(b.\frac{2}{7}\cdot\frac{4}{7}+\frac{2}{7}\cdot\frac{3}{7}\)

\(=\frac{2}{7}\cdot\left(\frac{4}{7}+\frac{3}{7}\right)\)

\(=\frac{2}{7}\cdot\frac{7}{7}=\frac{2}{7}\cdot1=\frac{2}{7}\)

\(c.\left[-\frac{1}{4}+\frac{3}{10}\right]:\left(-\frac{3}{5}\right)-\frac{7}{6}\)

\(=\left[-\frac{5}{20}+\frac{6}{20}\right]:\left(-\frac{3}{5}\right)-\frac{7}{6}\)

\(=\frac{1}{20}:\left(-\frac{3}{5}\right)-\frac{7}{6}\)

\(=\frac{1}{20}\cdot\left(-\frac{5}{3}\right)-\frac{7}{6}\)

\(=\frac{1\cdot\left(-1\right)}{4\cdot3}-\frac{7}{6}\)

\(=\left(-\frac{1}{12}\right)-\frac{7}{6}=\left(-\frac{1}{12}\right)-\frac{14}{12}=-\frac{15}{12}\)

bài 2 :a) \(2x-2\frac{2}{7}=2\frac{5}{7}\)

\(2x=2\frac{5}{7}-2\frac{2}{7}\)

\(2x=\left(2-2\right)+\left(\frac{5}{7}-\frac{2}{7}\right)\)

\(2x=0+\frac{3}{7}\)

\(2x=\frac{3}{7}\)

\(x=\frac{3}{7}:2=\frac{3}{7}\cdot\frac{1}{2}=\frac{3}{14}\)

\(b.\frac{17}{13x}=\frac{4}{39}\)

\(\Rightarrow13x\cdot4=17\cdot39\)

\(\Rightarrow13x\cdot4=663\)

\(\Rightarrow13x=663:4\)

\(\Rightarrow13x=165,75\)

\(\Rightarrow x=165,75:13\)

\(\Rightarrow x=12,75\)

\(****nha!!!!!!!!!!!!\)

 

Bình luận (0)
cao huynh thuy lan
14 tháng 7 2015 lúc 9:28

dung may inh la tinh ra 

 

Bình luận (0)
Duy Ngô
Xem chi tiết
Thám tử Trung học Kudo S...
17 tháng 3 2022 lúc 9:29

B

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
17 tháng 3 2022 lúc 9:29

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 3 2022 lúc 9:31

B

Bình luận (0)
Đỗ Thị Bình
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
6 tháng 9 2021 lúc 9:49

Phần đọc-hiểu thường chiếm 3/10 điểm đến 4/10 điểm trong bài kiểm tra môn ngữ văn nhưng hầu như học sinh thường rất hay mất điểm ở phần này, nên bài viết này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết để có thể làm tốt phần đọc-hiểu của cả 3 khối: 10, 11, 12.

I.  Những vấn đề chung về đọc hiểu văn bản:

1. Văn bản:

- Là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động giao tiếp.

- Các loại văn bản:

+ Văn bản liền mạch: là một đoạn văn, một phần, một bài, một chương...văn bản hoàn chỉnh, liền mạch (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, vb nghệ thuật, báo chí, khoa học)

+ Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau... không được kết cấu bằng những đoạn văn liền mạch, chẳng hạn: Biểu đồ và đồ thị, Bảng biều và ma trận, Sơ đồ, Thông tin tờ rơi, Hoá đơn, chứng từ  

2. Đọc hiểu văn bản:

a) Mục đích:

Đọc hiểu văn bản là hành động giải mã văn bản, thường hướng tới các mục đích sau đây:

+ Thu thập, chiết xuất thông tin

+ Phân tích, lí giải văn bản

+ Phản hồi và đánh giá

  b) Cấu trúc bài đọc hiểu:

- Phần 1: Ngữ liệu: đoạn văn bản, văn bản: liền mạch/không liền mạch

- Phần 2: Đưa ra các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp --cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

c) Lưu ý khi làm bài tập đọc hiểu:

+ Khi đọc hiểu văn bản, cần chú ý đặc trưng thể loại, nắm được từ ngữ then chốt, câu chủ đề, các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật trọng tâm,...

+ Nên đọc yêu cầu của câu hỏi trước khi đọc văn bản

Khi trả lời:

+ Đối với câu hỏi TNKQ: cẩn trọng khi lựa chọn phương án trả lời

+ Đối với câu hỏi thu thập thông tin: cần trả lời ngắn gọn, có thể gạch đầu dòng.

+ Đối với câu hỏi phân tích, đánh giá, lí giải: trả lời ngắn gọn, đầy đủ với nhiều nhất các phương án có thể, bày tỏ được chủ kiến riêng, có cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không viết chung chung, mơ hồ.

II. Các dạng đọc hiểu văn bản.

1. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản

- Đề tài: đối tượng được đề cập đến trong văn bản

Dạng câu hỏi: Văn bản  đề cập đến điều gì?

                        Hãy xác định đề tài của văn bản.

             

- Chủ đề: Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản

+ Dạng câu hỏi: Xác định nội dung chính của văn bản/ Văn bản đề cập đến điều gì?/ Hãy xác định chủ đề của văn bản, Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản (đối với thơ),...

+ Cách làm:
* Đối với văn bản phi nghệ thuật (khoa học, báo chí,...): xác định từ then chốt, câu chủ đề à liên kết thông tin à khái quát thông tin à xác định nội dung chính

           

* Đối với văn bản nghệ thuật: chú ý đến ý nghĩa những hình ảnh, từ ngữ đắt, câu hay, biện pháp tu từ (thơ), nhân vật, chi tiết đặc sắc, giọng điệu của văn bản,..--> xác định chủ đề

- Tư tưởng: Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản (thường là văn bản nghệ thuật)

+ Dạng câu hỏi: Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?/ Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc/ bài học mà anh/ chị rút ra?...

+ Cách làm: Chú ý đến ý nghĩa hàm ẩn của vb, cảm nhận chiều sâu văn bản để xác định

- Đặt nhan đề cho văn bản

Cách làm:  + thể hiện được nội dung chính

                  + hình thức ngắn gọn, hấp dẫn

2. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu nhận diện, phân tích các phương diện về nội dung, hình thức của văn bản

a) Yêu cầu nhận diện các phương thức biểu đạt

Dạng câu hỏi - cách làm

Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản : chỉ nêu một phương thức biểu đạt chính

- Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản : nêu từ hai phương thưc biểu đạt trở lên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Minh
11 tháng 12 2021 lúc 15:49

dài vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bò Good Girl
Xem chi tiết
Jan_bede :3
Xem chi tiết
trần anh tuấn
20 tháng 11 2021 lúc 18:19

Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông,cánh cò bát ngát,dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó,những kỉ niệm đẹp đẽ đó.Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa,nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua.Trên bờ đê,nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ .Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng.Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ.Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng,giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê.Đẹp đẽ và đầy màu sắc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hào
Xem chi tiết
ミ★ngũッhoàngッluffy★...
22 tháng 5 2020 lúc 14:04

51/30

24/65

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★ngũッhoàngッluffy★...
22 tháng 5 2020 lúc 14:05

chưa xong 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Phương
24 tháng 12 2021 lúc 15:16
Tự học tự nghĩ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Băng Tâm
Xem chi tiết
Manhmoi
Xem chi tiết

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn