Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Upin & Ipin
3 tháng 11 2019 lúc 20:59

neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
4 tháng 11 2019 lúc 17:06

đăng từng này thì ai làm cho 

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
13 tháng 2 2020 lúc 14:56

We have \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)

\(\Rightarrow P=\frac{x^4+2x^2+1+1}{x^2+1}\)

\(=\frac{\left(x^2+1\right)^2+1}{x^2+1}\)

\(=\left(x^2+1\right)+\frac{1}{x^2+1}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{x^2+1}{x^2+1}}=2\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=0\))

Vậy \(P_{min}=2\Leftrightarrow x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Tu Anh vu
Xem chi tiết
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
22 tháng 2 2019 lúc 16:08

BACDH

     +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
22 tháng 2 2019 lúc 16:09

BACDH

  +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

Trang
Xem chi tiết
Seu Vuon
13 tháng 1 2015 lúc 10:56

1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)

b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)

dũng vũ
Xem chi tiết
Lê Hoàng Linh
26 tháng 1 2018 lúc 20:07

2/

a, |a+3|=7

Chia làm 2 trường hợp

TH1:                                        TH2:     

a+3=7                                      a+3=-7    

a=7-3                                       a=-7-3      

a=4                                          a=-11

b,|a-5|=(-5)+8

|a-5|=3

Chia làm 2 truờng hợp

TH1:                                        TH2:  

a-5=3                                       a-5=-3  

a=3+5                                      a=-3+5     

a=8                                          a=2      

Nguyễn Anh Quân
26 tháng 1 2018 lúc 20:02

1/

a, Cộng 2 vế với y ta được :

x-y+y > 0+y

=> x > y

b, Trừ 2 vê với y ta được : 

x-y > y-y

=> x-y >0

2/

a, => a+3=-7 hoặc a+3=7

=> a=-10 hoặc a=4

b, => |a-5| = 3

=> a-5=-3 hoặc a-5=3

=> a=2 hoặc a=8

Tk mk nha

Đào Anh Phương
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
31 tháng 8 2020 lúc 8:26

Bài làm:

Vì a,b,c khác 0 nên:

Ta có: \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{y+z}{bc}=\frac{z+x}{ca}=\frac{x+y}{ab}\)  (1) (chia cả 3 vế cho abc)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\left(1\right)=\frac{x+y-z-x}{ab-ca}=\frac{y+z-x-y}{bc-ab}=\frac{z+x-y-z}{ca-bc}\)

\(=\frac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\frac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\frac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thục Khuê
15 tháng 11 2023 lúc 19:46

Bài làm:

Vì a,b,c khác 0 nên:

Ta có: a(y+z)=b(z+x)=c(x+y)�(�+�)=�(�+�)=�(�+�)

⇔y+zbc=z+xca=x+yab⇔�+���=�+���=�+���  (1) (chia cả 3 vế cho abc)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
(1)=x+y−z−xab−ca=y+z−x−ybc−ab=z+x−y−zca−bc(1)=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��

=y−za(b−c)=z−xb(c−a)=x−yc(a−b)=�−��(�−�)=�−��(�−�)=�−��(�−�)

=> đpcm

Trịnh Thục Khuê
15 tháng 11 2023 lúc 19:51

j

 

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
caoductri
1 tháng 2 2017 lúc 21:17

ok k truoc nha

Nguyễn Quang Huy
1 tháng 2 2017 lúc 20:55

xin các bạn đấy, làm hộ mk đi

bong
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Bách
Xem chi tiết
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:54

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $7-2x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $(7-2x)(y-3)=12$ và $7-2x$ là số lẻ nên ta xét các TH sau:
TH1:

$7-2x=1, y-3=12\Rightarrow x=3; y=15$ (tm) 

TH2: 

$7-2x=-1; y-3=-12\Rightarrow x=4; y=-9$ (tm) 

TH3: 

$7-2x=3; y-3=4\Rightarrow x=2; y=7$ (tm) 

TH4: 

$7-2x=-3; y-3=-4\Rightarrow x=5; y=-1$ (tm) 

 

Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:56

b.

Với $x,y$ là số nguyên thì $2x-3, y+1$ cũng là số nguyên. Mà $(2x-3)(y+1)=12$  và $2x-3$ là số lẻ nên ta có các TH sau:
TH1: $2x-3=1; y+1=12\Rightarrow x=2; y=11$ (tm) 

TH2: $2x-3=-1; y+1=-12\Rightarrow x=1; y=-13$ (tm) 

TH3: $2x-3=3; y+1=4\Rightarrow x=3; y=3$ (tm)

TH4: $2x-3=-3; y+1=-4\Rightarrow x=0; y=-5$ (tm)

Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:57

c. 

$xy-3y=5$

$y(x-3)=5$

Với $x,y$ là số nguyên thì $x-3, y$ cũng là số nguyên.

Mà $y(x-3)=5$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x-3=1, y=5\Rightarrow x=4; y=5$ (tm) 

TH2: $x-3=-1; y=-5\Rightarrow x=2; y=-5$ (tm)

TH3: $x-3=5; y=1\Rightarrow x=8; y=1$ (tm)

TH4: $x-3=-5; y=-1\Rightarrow x=-2; y=-1$ (tm)