Những câu hỏi liên quan
Trang Phạm
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
26 tháng 7 2021 lúc 16:42

Trả lời:

Bài 2: 

a, \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-13=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{13}\end{cases}}\)

Vậy ...

b, \(5x\left(x-2000\right)-x+2000=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-2000=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=2000\end{cases}}\)

Vậy ...

c, \(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ...

d, \(\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\-x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
26 tháng 7 2021 lúc 16:50

Trả lời:

Bài 1: 

\(C=x-x^2=-\left(x^2-x\right)=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right]\)

\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x - 1/2 = 0 <=> x = 1/2

Vậy GTLN của C = 1/4 khi x = 1/2

\(E=4x^2+8x+y^2-4y+32=\left(2x\right)^2+8x+y^2-4y+4+4+24\)

\(=\left[\left(2x\right)^2+8x+4\right]+\left(y^2-4y+4\right)+24=\left(2x+2\right)^2+\left(y-2\right)^2+24\ge24\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}2x+2=0\\y-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của E = 24 khi x = - 1; y = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Phạm
26 tháng 7 2021 lúc 16:52

Cảm ơn bạn nhiều :3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku
23 tháng 2 2021 lúc 17:53

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:52

Bài 2.

a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)

ĐKXĐ : x khác -1

<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)

<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)

=> 3x( x + 1 ) = -2

<=> 3x2 + 3x + 2 = 0

Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x

=> phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)

ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2

<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)

=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x

<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14

<=> x = -14 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
22 tháng 7 2021 lúc 13:29

b) 5x(x-2000)-x+2000=0

\(\Rightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+2000\\5x=0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\5x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tran  Hoang Phu
22 tháng 7 2021 lúc 14:46

Ai giúp minh làm bài 5 phía trên với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:15

c) Ta có: \(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(5x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
tuyết ^^
Xem chi tiết
2611
10 tháng 1 2023 lúc 20:04

`a)2x^2+3(x-1)(x+1)=5x(x+1)`

`<=>2x^2+3x^2-3=5x^2+5x`

`<=>5x=-3`

`<=>x=-3/5`

__________________________________________

`b)(x-3)^3+3-x=0` nhỉ?

`<=>(x-3)^3-(x-3)=0`

`<=>(x-3)(x^2-1)=0`

`<=>[(x=3),(x^2=1<=>x=+-1):}`

__________________________________________

`c)5x(x-2000)-x+2000=0`

`<=>5x(x-2000)-(x-2000)=0`

`<=>(x-2000)(5x-1)=0`

`<=>[(x=2000),(x=1/5):}`

__________________________________________

`d)3(2x-3)+2(2-x)=-3`

`<=>6x-9+4-2x=-3`

`<=>4x=2`

`<=>x=1/2`

__________________________________________

`e)x+6x^2=0`

`<=>x(1+6x)=0`

`<=>[(x=0),(x=-1/6):}`

Bình luận (1)
Duyên Lê
Xem chi tiết
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:16

bai dai qua

Bình luận (0)
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:33

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

Bình luận (0)
thururu
21 tháng 4 2018 lúc 19:38

3/ dễ làm mk làm một cau nha

a   3x-6<0

     3x<6

    3x/3<6/3

  x<2

c  -4x+1>17

    -4x>17-1

  -4x>16

-4x : (-4) < 16 : (-4)

 x < 4   khi nhân , chia với số âm thì đổi chiều 

bai 2 mk khong biet lm

Bình luận (0)
Chien Binh Anh Duong
Xem chi tiết
Bé Của Nguyên
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
21 tháng 9 2017 lúc 19:37

a ) \(5x\left(x-2000\right)-x+2000=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2000\) \(x=\dfrac{1}{5}\)

b ) \(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2-13=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) \(x=\sqrt{13}\)

c ) \(x+5x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\1+5x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) \(x=-\dfrac{1}{5}\)

d ) \(\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[1-\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) \(x=-1\)

e ) \(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\)

Bình luận (1)
Đức Trịnh Minh
21 tháng 9 2017 lúc 21:13

a, \(5x\left(x-2000\right)-x+2000=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-2000\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-2000=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=2000\end{matrix}\right.\)

b,\(x^3-13x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x ^2-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-13=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

c,\(x+5x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

d,\(x+1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

e,\(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT........

Bình luận (0)
Đức Trịnh Minh
21 tháng 9 2017 lúc 21:15

Ở câu e, cho mình sửa lại:

\(x^2+1=0\) (vô lý, do \(x^2+1\ge0\))

Vậy x=0

Bình luận (0)
người học sinh giỏi:))
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 9:44

a) \(\Rightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

e) \(\Rightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

\(\Rightarrow-13x=26\Rightarrow x=-2\)

f) \(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2012\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Chien Binh Anh Duong
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
26 tháng 10 2015 lúc 22:17

bạn phải phân tích đa thức thành nhân tử để hạ bậc. Một mẹo mình mách bạn thế này . bạn tìm một giá trị của x thỏa mãn thì dựa vào đó đó phân tich. Thông thường giá trị đó là ước của hằng số trong vế trái ví dụ câu a bạn thay ước của 12. mình thấy -1 thỏa mãn vậy khi phân tích đa thức thành nhân tử chắc chắn sẽ xuất hiện nhân tử là x+1 và dựa vào đó mình phân tích như sau:

x3-6x2+5x+12=0

<=> x3+x2-7x2-7x+12x+12=0

<=> (x3+x2)-(7x2+7x)+(12x+12)=0

<=> x2(x+1​)-7x(x+1​)+12(x+1​)=0

<=> (x+1)(x2-7x+12)=0

Phân tích tiếp nhóm x2-7x+12 = x2-3x-4x+12 = x(x-3)-4(x-3) = (x-3)(x-4)

vậy phương trình tương đương

<=> (x+1)(x-3)(x-4) = 0

đến đây dễ dàng suy ra x = -1; 3; 4

Các câu còn lại tương tự bạn tự làm vì quá nhiều mình không gõ được

Bình luận (0)