Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
16 tháng 5 2017 lúc 4:23

Đáp án là A

Regret to Vo: hối tiếc về việc sắp làm

Regret + Ving: hối tiếc về việc đã làm

Be sorry for Ving: xin lỗi về việc đã làm

Appologized ( to sb ) for Ving: xin lỗi về việc đã làm

Resent + Ving: phẫn nộ/ tức giận

Câu này dịch như sau: Tôi rất tiếc để báo với bạn rằng vé của bạn không có giá trị./ hết hạn.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
21 tháng 3 2018 lúc 17:21

Đáp án D

Jane thường nhớ lại việc đã nói chuyện với mẹ của cô ấy trước khi bà mất.

Remember + to Vo: nhớ việc cần làm nhưng chưa làm

Remember + to Vo: nhớ việc đã xảy ra

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 5 2019 lúc 4:26

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
11 tháng 2 2017 lúc 7:13

Đáp án D.

Mark bị cận thị nên đeo kính là điều bắt buộc, ta có thể dùng must hoặc have to. Nhưng đáp án D. has had to wear là hợp lý nhất vì trong câu có ever since nên chúng ta phải dùng thì hiện tại hoàn thành

Tạm dịch: Mark bị cận thị. Anh ta phải đeo kỉnh từ khi anh ta lên 10 tuổi.

Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
27 tháng 10 2017 lúc 9:31

Trong câu chứa từ phủ định “not” nên loại đáp án A và C vì “ so” và “too” dùng trong câu khẳng định

Đáp án D sai vì khi dùng “either” thì động từ phải đứng sau chủ ngữ

=> Đáp án. B

(dùng “neither” thì động từ phải đứng trước chủ ngữ

Tạm dịch: Tôi sẽ không học tiếng Pháp và anh ấy cũng không

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
25 tháng 12 2017 lúc 16:28

B

Trong câu chứa từ phủ định “not” nên loại đáp án A và C vì “ so” và “too” dùng trong câu khẳng định

Đáp án D sai vì khi dùng “either” thì động từ phải đứng sau chủ ngữ

=> Đáp án. B(dùng “neither” thì động từ phải đứng trước chủ ngữ

Tạm dịch: Tôi sẽ không học tiếng Pháp và anh ấy cũng không

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
23 tháng 6 2018 lúc 9:07

think => nói lên suy nghĩ, quan điểm

Công thức: S + do/does + not + think …: Tôi không nghĩ là ….

Tạm dịch: Bạn đến nhà Browns có vui không? – Không hẳn. Tôi nghĩ rằng tôi sẽ chẳng bao giờ tới thăm họ nữa đâu.

Chọn C

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 9 2018 lúc 12:29

Đáp án D

Giải thích: the number of + Động từ số ít => has

Dịch nghĩa: Thế giới đang trở nên công nghiệp hóa và số lượng giống loài động vật những con mà dần trở nên tuyệt chủng đang tăng

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 9 2017 lúc 16:13

Đáp án B.

Tạm dịch: Tôi không chắc anh trai tôi sẽ kết hôn vì anh ấy ghét cảm giác bị ràng buộc.

Với động từ tie, có 2 cụm động từ cần lưu ý:

- tie down: ràng buộc (đây là nội động từ nên không có tân ngữ theo sau)

to be tied to sth/sb: bó buộc, ràng buộc vào ai, vào điều gì đó. (dạng bị động)

- tie up: Nghĩa đơn thuần là “buộc”.

Ex: Tie (up) your shoelaces, or you’ll trip over.