Hỗn hợp X gồm C H 3 C O O C 2 H 5 , C 2 H 5 C O O C H 3 và C 2 H 5 O H Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,6 mol C O 2 và 0,7 mol H O 2 . Phần phần trăm về khối lượng của C 2 H 5 O H bằng
A. 34,33%
B. 51,11%
C. 50,00%
D. 20,72%
Có hỗn hợp X gồm Na2O,Al2O3,Fe3O4, Cho hỗn hợp X vào H2O dư thu được dung dịch Y và Chất rắn E ,dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa G.Cho E vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tan một phần và còn lại chất rắn H. Xác định các chất có trong dung dịch Y,Chất rắn E,Kết tủa G,Chất rắn H.
Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là d.Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tính d.
Tham Khảo
Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên để đốt cháy 1 mol Y cần 0,4 mol X, trong đó có O2 (u) và O3 (v)
nX = u + v = 0,4
nO = 2u + 3v = 1
—> u = v = 0,2
—> MX = mX/nX = 40
—> dX/H2 = x = 20
Gọi số mol O2 và O3 là x và y
\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol) 2x x
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol) 2x x
\(PTHH:CO+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol) 3y y
\(PTHH:H_2+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol) 3y y
\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\left(4x+6y\right)=1\\22,4\left(2x+2y\right)=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{224}\)
\(\sum_{n_X}=n_{O_2}+n_{O_3}=2x+2y=\frac{1}{224}\left(2+2\right)=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)
\(\sum_{m_X}=m_{O_2}+m_{O_3}=32.2x+48.2y=32.2.\frac{1}{224}+48.2.\frac{1}{224}=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}=\frac{5}{7}\left(g\right)\)
\(\overline{M}_X=\frac{\sum_{m_X}}{\sum_{n_X}}=\frac{\frac{5}{7}}{\frac{1}{56}}=40\left(g/mol\right)\)
\(d_{X/H_2}=\frac{M_X}{M_{H_2}}=\frac{40}{2}=20\)
(Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5, dư hay s ấy nhỉ?)
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Tính thể tích O2 (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.
mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)
Cách 2 :
nC2H2=nH2=a
bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5
C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O
H2 +0,5O2 -> H2O
nO2=2,5a +0.5a=1,5
->v=33.6 l
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy 1 lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,08g và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp .
Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y
Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b
PTHH:
\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)
\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)
Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)
Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2
Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1
\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)
\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)
Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8
Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)
\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)
Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)
+ PTHH:
\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)
0,5______1,25___________________(mol)
\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)
0,5_____0,25____________________(mol)
\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)
tính tỉ khối hơi của
a, Hỗn hợp đồng khối lượng của C3H8 và CO2 với O2.
b, Hỗn hợp Y với hỗn hợp X biết:
-Y gồm 100,8cm3 CO2 và 8,4cm3 O2.
- x gồm 25,2cm3 C4H6 và 147cm3 O2.
Đốt cháy V lít hỗn hợp khí X1 gồm C2H4, C3H8, H2 thu được a mol CO2 và 1,3a mol H2O. Mặt khác khi đốt cháy V lít hỗn hợp X2 gồm C2H4 và ankan A cũng thu được lượng CO2 và H2O như trên. Xác định CTPT của A.
nx1 = nx2 = V/22.4 (1)
PTHH
C3H8 + 5O2---> 3CO2 +4H2O. (1)
Bảo toàn số mol ==>n C3H8 = n H2O - nCO2 (2)
2H2 + O2 ==> 2H2O (2)
theo pt n H2 = nH2O (3)
lấy 2 + 3 ==> nC3H8 + nH2= nA = sum (nH2O ) - nCO2 =1.3a -1a = 0.3a (4)
lấy (1) - (4) ==> n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 =V/22.4 - 0.3a (mol)
Vì n C2H4 trong X1 =nC2H4 trong X2 và số mol CO2 và H2O sinh ra ở 2 pt là như nhau nên bảo toàn số mol
==> n C3H8 + nH2 trong X1 = n ankan trong X2
hay 0.3a mol = n ankan trong X2
vậy khi đốt cháy 0.3 a mol C3H8+H2 (trong X1) cũng là đốt 0.3a mol ankan trong X2
hay đốt 1mol C3H8 +H2 trong X1 giống đốt 1mol ankan trong X2
đặt CT HH cho ankan đó là CnH2n+2 (1 mol)
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 --> n CO2 + n+1 H2O (3)
đặt a là số mol C3H8 Pứ pthh(1)
b là số mol H2 pứ pthh(2)
vì nC3H8 +nH2 trong X1 = n ankan trong X2 (chứng minh trên kia)
nên ta có hệ: hông biết lập hệ thôg cảm
a+b =1mol
và nCO2(1)=nCO2 (3)
hay 3a= n ×1 = n
cho n chạy từ 1 đến 4
n = 1 ==> CH4 ==> a = 1/3 ==> b = 2/3 mol
n=2. ===> C2H6 ==>a=2/3 mol ==> b=1/3 mol
n=3 ==> C3H8 ==> a =1mol ==> b=0 mol loại
n=4 ==> C4H10 ==> a= 4/3 loại
vậy ankan a là CH4 và C2H6
chúc may mắn nè
like ủng hộ mình nhé
Có: \(n_{X_1}=n_{X_2}=\frac{V}{22,4}\)
\(n_{C_3H_8}+n_{H_2}=n_A=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,3a\)
\(\rightarrow n_{C_2H_4trongX_1}=n_{C_2H_4trongX_2}=\frac{V}{22,4}-0,3a\)
\(\rightarrow\) Đốt cháy 0,3 mol C3H8 + H2 giống đốt cháy 0,3 mol A ( CnH2n + 2)
\(\rightarrow\) Đốt cháy 1 mol ( C3H8 + H2 ) giống đốt cháy 1 mol C2H2n + 2
\(\rightarrow n< 3\)
\(\rightarrow A\) là CH4 hoặc C2H6
một hỗn hợp gồm 28,37% Na 1,19% H còn lại là C và O xác định công thức biết Na(II)H(I)C(IV)O(II)
hỗn hợp X gồm H2 và CO2 có tỉ khối đối hidro là 8 . tính thể tích khí H2 có trong 3 lít hỗn hợp X ? biết các khí ở cùng điều kiện ( biết Fe = 56 , S =32 , O =16 , H=1 , Cu=64
Hỗn hợp X gồm C2H2 và C3H8 có tỉ khối so với H2 là 15,25. Để đốt cháy hết 4,48l (đktc) hỗn hợp X thì thể tích O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là bao nhiêu?
gọi a là số mol C2H2
b là số mol C3H8
Ta có
\(a+b\)=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)(1)
\(\text{26a+44b=15,25.2(a+b)}\)
\(\rightarrow\)13,5b-4,5a=0(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\)a=0,15 b=0,05
2C2H2+5O2\(\rightarrow\)4CO2+2H2O(3)
C3H8+5O2\(\rightarrow\)3CO2+4H2O(4)
\(\rightarrow\)nO2=nO2(3)+nO2(4)=0,15.\(\frac{5}{2}\)+0,05.5=0,625(mol)
\(\rightarrow\)VO2=\(\text{0,625.22,4=14(l)}\)
Hỗn hợp X gồm C3H4; C2H4; và H2 có tỉ khối so với O2 bằng 17/28. Đun nóng X trong bình kín có Ni làm xúc tác, sau một thời gian thu đuợc hỗn hợp khí Y có thể tích 20,16 lít , Y làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 2M. Khí đốt Y thấy tốn V lít khí O2. Xác định giá trị V. Biết trong hỗn hợp X, số phân tử khí C3H4 : số phân tử khí C2H4 = 3:5. Cá khí đo ở điểu kiện tiêu chuẩn.