Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anhthu Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2017 lúc 14:44

Lời giải:

1)

Ý 1: ĐTHS (d) song song với đường thẳng $y=2x-3$ nên \(a=2\)

Mặt khác (d) đi qua \(A(-3;\frac{1}{2})\Rightarrow \frac{1}{2}=a.(-3)+b=2(-3)+b\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{13}{2}\)

PTĐT cần tìm: \(y=2x+\frac{13}{2}\)

Ý 2: (d): $y=ax+b$ song song với đường thẳng \(y=-x+4\)

\(\Rightarrow a=-1\)

Mặt khác (d) đi qua điểm (-3;1) nên:

\(1=a(-3)+b=(-1)(-3)+b\)

\(\Leftrightarrow b=-2\)

PTĐT cần tìm: \(y=-x-2\)

Ý 3: Vì đường thẳng (d) cần tìm song song với đường thẳng \(y=2x-3\Rightarrow a=2\)

Mặt khác (d) đi qua điểm \((\frac{1}{3}; \frac{4}{3})\) nên:

\(\frac{4}{3}=\frac{1}{3}a+b=\frac{1}{3}.2+b\Leftrightarrow b=\frac{2}{3}\)

Vậy PTĐT cần tìm là \(y=2x+\frac{2}{3}\)

Akai Haruma
17 tháng 12 2017 lúc 14:50

2)

Gọi E là giao điểm của $(d_1), (d_2)$

Khi đó:

\(y_E=-x_E+6=3x_E-6\)

\(\Leftrightarrow x_E=3\Rightarrow y_E=3\)

Như vậy điểm E có tọa độ \((3;3)\)

Để 3 đường thẳng $(d_1),(d_2),(d_3)$ đồng quy thì \(E\in (d_3)\)

\(\Leftrightarrow 3=3m+m-5\Leftrightarrow 4m=8\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m=2

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:20

\(1,\)

Gọi \(A\left(x,y\right)\) là điểm đồng quy 3 đồ thị trên

\(A\in\left(d_1\right)\Leftrightarrow x-y+5k=0\Leftrightarrow y=x+5k\\ A\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left(k+1\right)x-y+1=0\Leftrightarrow y=\left(k+1\right)x+1\)

Hoành độ của A là nghiệm của PT:

\(x+5k=\left(k+1\right)x+1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5k-1}{k}\left(k\ne0\right)\\ \Leftrightarrow y=x+5k=\dfrac{5k^2+5k-1}{k}\)

Mà \(A\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2k-3\right)\left(5k-1\right)}{k}+\dfrac{k\left(5k^2+5k-1\right)}{k}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10k^2-17k+3}{k}+5k^2+4k-1=0\\ \Leftrightarrow5k^3+14k^2-18k+3=0\\ \Leftrightarrow5k^3-k^2+15k^2-3k-15k+3=0\\ \Leftrightarrow\left(5k-1\right)\left(k^2+3k-3\right)=0\\ \Leftrightarrow....\)

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:25

\(2,ax+8y=0\Leftrightarrow y=-\dfrac{a}{8}x\)

Để đt là p/g góc phần tư II thì \(-\dfrac{a}{8}=-1\Leftrightarrow a=8\)

\(3,\) PT trục Oy: \(x=0\)

PT hoành độ giao điểm: \(mx+m+8=-mx-m+2\)

\(\Leftrightarrow mx+m+3=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-m-3}{m}\left(m\ne0\right)\)

Để 2 đt và Oy đồng quy thì \(\dfrac{-m-3}{m}=0\Leftrightarrow m=-3\)

ILoveMath
Xem chi tiết
nguyenlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:13

m=3 nên (d1): y=(k-2)x+2 và (d2): y=(6-2k)x-1

Để (d1) cắt (d2) trên trục hoành thì

\(\left\{{}\begin{matrix}6-2k< >k-2\\\dfrac{-2}{k-2}=\dfrac{1}{6-2k}=\dfrac{-1}{2k-6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3k< >-4\\2\left(2k-6\right)=k-2\end{matrix}\right.\)

=>k<>4/3 và 4k-12-k+2=0

=>k=10/3

2611
16 tháng 12 2022 lúc 13:14

Cắt nhau trên trục hoành `=>y=0`

Thay `y=0;m=3` vào `2` đường thẳng có hệ:

  `{(0=(k-2)x+3-1),(0=(6-2k)x+5-2.3):}`

`<=>{(kx-2x=-2),(2kx-6x=-1):}`

`<=>{(2kx-4x=-4),(2kx-6x=-1):}`

`<=>{(x=-3/2),(3k. (-3/2)-4.(-3/2)=-4):}`

`<=>{(x=-3/2),(k=20/9):}`

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 11 2019 lúc 1:06

1/ Phương trình tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2):

\(\left\{{}\begin{matrix}y=x-1\\y=2x-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;1\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Rightarrow\) (d3) qua A

\(\Rightarrow2k+7=1\Rightarrow k=-3\)

2/ Gọi tọa độ điểm cố định là \(M\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Rightarrow y_0=\left(m+4\right)x_0-m+6\) \(\forall m\)

\(\Rightarrow\left(x_0-1\right)m+4x_0-y_0+6=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-1=0\\4x_0-y_0+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=1\\y_0=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(1;10\right)\)

Để đường thẳng tạo với trục Ox 1 góc \(45^0\)

\(\Rightarrow m+4=tan45^0=1\Rightarrow m=-3\)

Khách vãng lai đã xóa
이은시
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2017 lúc 14:51

Xét hệ phương trình m − 2 x + m − 6 y = − m + 1 m − 4 x + 2 m − 3 y = m − 5  có định thức cấp hai là

D = m − 2 m − 6 m − 4 2 m − 3 =     m − 2 . 2 m − 3 − m − 4 .   m − 6

= m 2 + 3 m − 18 = m − 3 m + 6

Để hai đường thẳng cắt nhau thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

D ≠ 0 m ≠ 3 m ≠ − 6

ĐÁP ÁN C

Vũ Hữu Huy
Xem chi tiết
nguyenlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2023 lúc 23:54

a: Để hai đường trùng nhau thì k-2=6-2k và -2m+5=m-1

=>3k=8 và -3m=-6

=>k=8/3 và m=2

b: Để hai đường song song thì k-2=6-2k và -2m+5<>m-1

=>k=8/3 và m<>2

c: Để hai đường cắt nhau thì k-2<>6-2k

=>k<>8/3

d: Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì k-2<>6-2k và -2m+5=m-1

=>m=2 và k<>8/3

e: m=3

=>(d1): y=(k-2)x+2 và (d2): y=(6-2k)x-1

Để hai đường cắt nhau trên trục hoành thì k-2<>6-2k và -2/k-2=1/6-2k

=>k<>8/3 và -12+4k=k-2

=>3k=10 và k<>8/3

=>k=10/3