Protein phản ứng với C u O H 2 / O H - tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam
B. màu tím
C. màu xanh lam
D. màu vàng
Câu 2: Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau:
(a) Cho etilen tác dụng với H2 (Ni, to)
(b) Cho propilen phản ứng với dung dịch Br2.
(c) Cho propilen phản ứng với dung dịch HCl. Gọi tên sản phẩm chính.
(d) Cho but-1-en phản ứng H2O (H+, to). Gọi tên sản phẩm chính.
(e) Trùng hợp etilen.
(g) Đốt cháy anken ở dạng tổng quát. Tìm mối liên hệ giữa số mol CO2, H2O.
(h) Cho etilen tác dụng với dung dịch KMnO4.
a; C2H4 + H2 \(\underrightarrow{t^o,Ni}\) C2H6
b; CH2=CH-CH3 + Br2 -> CH2Br-CHBr-CH3
c; CH2=CH-CH3 +HCl -> CH2Cl-CH2-CH3 và CH3-CHCl-CH3(SP chính: 2-clopropan)
d; CH2=CH-CH2-CH3 + H2O -> CH3-CH(OH)-CH2-CH3( buta-2-ol) và CH(OH)-CH2-CH2-CH3
e; nCH2=CH2 \(\underrightarrow{t^o,p,xt}\)(-CH2-CH2-)n
g; CnH2n + \(\frac{3n}{2}\)O2 -to-> nCO2 + nH2O
h;2KMnO4 + 3CH2=CH2 + 4H2O -> 2KOH + 3CH2(OH)-CH2(OH) + 2MnO2
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3 B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3
B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
Cho phản ứng:
4HCl+O2= 2H2O +2Cl2
a) Tính △H của phản ứng, biết sinh nhiệt của các chất:
△Hsn HCl= -92,3kJ.mol-1
△Hsn H2O=-241.8 kJ.mol-1
b) Tính △H của phản ứng trên, nhưng H2O ở thể lỏng. Cho biết △H bay hơi của nước bằng 44kJ.mol-1
c) Tính △U của phản ứng tạo ra nước lỏng ở 250C
Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA
Đốt 4,6 g Na trong bình chứa 2240 ml O2 ( ở đktc ). Nếu sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với H2O thì có H2 bay ra không ? Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím có đổi màu không ?
Ta có:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2240}{22400}=0,1\left(mol\right)\)
Phương trình hóa học của phản ứng:
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
Lập tỷ số: \(\dfrac{0,2}{4}=0,05< \dfrac{0,1}{1}\rightarrow\) Vậy \(O_2\)dư, sau phản ứng không còn Na dư nên không có khí hidro bay ra, quỳ tím chuyển thành màu xanh do\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
p/s: tl góp vui :v
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
cho 0.05 mol fe tác dụng với dung dịch có hòa tan 16g cuso4 sau phản ứng có 1 chất rắn màu xám bám vào cu 1.viết pt 2.sau phản ứng chất nào dư, bao nhiêu 3,tính kl chất rắn thu dược sau phản ứng
Theo de ta có : nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)
PTHH :
Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu
0,05mol...0,05mol...............0,05mol
Theo PTHH ta có : nFe = 0,05/1mol < nCuSO4 = 0,1/1mol => nCuSO4 dư
=> mCuSO4(dư) = 0,05.160 = 8(g)
=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)
Bài 1: Cho 5,1 g Al2O3 tác dụng với 24,5g H2SO4. tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng? Nếu cho thêm Fe vào các chất thu được sau phản ứng thì thu thêm được bao nhiêu lít H2O ở đktc?
Bài 2: Cho 11,2 g Fe tác dụng với 6,72 lít O2 ở đktc. Thu đc 0,232g sản phẩm. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng. Biết sau phản ứng thu được Fe3O4.
Bài 2:
Giải
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{1,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{n_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có PTHH như sau:
\(3Fe+2O_{2_{ }}\rightarrow Fe_{3_{ }}O_{4_{ }}\)
2 mol \(\dfrac{2}{15}\)mol
Vì \(\dfrac{2}{15}\) mol< 0,3 mol nên \(O_2\) dư sau phản ứng.
\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,232\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}\)\(=\left(0,3-\dfrac{2}{15}\right).32=5,3\left(g\right)\)
Bai 1:
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Ta co:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,25}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
de:0,05 0,25
PU:0,05 0,15 0,05 0,05
sau: 0 0,1 0,05 0,05
\(m_{H_2SO_4dư}=0,1.98=9,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\)
nếu cho Fe vào các chất thu đc sau PU :
* 3Fe + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3FeSO4 + 2Al
(PU này k sinh ra H2O)
* Fe + H2SO4(loãng)\(\rightarrow\) H2 + FeSO4
(PU này k sinh ra H2O)
* 2Fe+ 6H2SO4(đặc,nóng)\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2O}=22,4.0,1=2,24l\)
phần thêm Fe mk k chắc là nó đúng, nên có j sai mấy bn góp ý cho mk nha
Câu 1 :Cho 6.4 gam Sắt (III) oxit Fe2O3 phản ứng với 0.9 mol H2. Tính khối lượng sắt Fe thu được khi sau phản ứng.
Câu 2: Cho 23.2 gam hỗn hợp sắt (II) oxit và đồng (II) oxit phản ứng vừa đủ với 0.3 mol H2. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
Câu 1 :
nFe2O3 = 0.04 mol
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
Bđ: 0.04____0.9
Pư: 0.04_____0.12_____0.08
Kt: 0________0.78_____0.08
mFe = 0.08*56=4.48 g
Câu 2 :
Đặt :
nFeO = x mol
nCuO = y mol
mhh= 72x + 80y = 23.2 (1)
FeO + H2 -to-> Fe + H2O
x_____x
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
y______y
<=> x + y = 0.3 (2)
Giải (1) và (2) :
x = 0.1
y = 0.2
mFeO = 7.2 g
mCuO = 16 g
Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.
c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?
(Cho Fe = 56; H = 1; O = 16; CL= 35,5)
Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?
b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)
( Cho Zn = 65; H =1; O = 16; Cl = 35,5)
Câu 3. Cho sắt tác dụng vừa đủ với 146 gam dung dịch HCL 7,5 % đén khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc ?
a) Viết phương trình hóa học xảy ra?
b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng và tính V ?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
Câu 4. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL
a) Hoàn thành phương trình hóa học
b)Tính thể tích khí hiđro tạo thành ( ở đktc)
c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành . (Biết Al = 27, H =1; O = 16, CL = 35,5)
Câu 5. Cho 6,5 g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCL 14,6%
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Chất nào còn dư lại sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu ?
c) Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc
(Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; CL = 35,5 )
Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.
c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?
-Trả lời:
500ml dd = 0.5 l dd
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
nH2SO4 = 0.5 x 1.2 = 0.6 (mol)
Theo phương trình => nFeSO4 = 0.6 mol, nH2 = 0.6 mol
mFeSO4 = n.M = 0.6 x 152 = 91.2 (g)
VH2 = 22.4 x 0.6 = 13.44 (l)
Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?
b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)
-Trả lời:
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
nHCl = m/M = 32.5/36.5 = 0.89 (mol)
Theo phương trình => nZnCl2 = nH2 = 0.89/2 = 0.445 (mol)
mZnCl2 = n.M = 136 x 0.445 = 60.52 (g)
VH2 = 22.4 x 0.445 = 9.968 (l)
Câu 4. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL
a) Hoàn thành phương trình hóa học
b)Tính thể tích khí hiđro tạo thành ( ở đktc)
c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành . (Biết Al = 27, H =1; O = 16, CL = 35,5)
-Trả lời:
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
nAl = m/M = 8.1/27 = 0.3 (mol)
Theo phương trình => nAlCl3 = 0.3 (mol), nH2 = 0.3x3/2 = 0.45 (mol)
VH2 = 22.4 x 0.45 = 10.08 (l)
mAlCl3 = n.M = 133.5 x 0.3 = 40.05 (g)