Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2019 lúc 16:37

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2018 lúc 5:50

Đáp án A

► Phân tích đồ thị: – Đoạn ngang (1): H+ + OH → H2O.

– Đoạn xiên lên (2): H+ + AlO2 + H2O → Al(OH)3.

– Đoạn xiên xuống (3): 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O.

► Áp dụng: – Xét đoạn (1): nOH = 0,1 mol x = 0,05 mol.

– Xét đoạn (3): ta có công thức: nH+ = 4nAlO2 – 3n.

(số mol H+ này chỉ tính phần H+ phản ứng với AlO2)

|| nAlO2 = (0,6 + 0,2 × 3) ÷ 4 = 0,3 mol y = 0,15 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2017 lúc 4:02

Đáp án A

Phân tích đồ thị: – Đoạn ngang (1): H+ + OH → H2O.

– Đoạn xiên lên (2): H+ + AlO2 + H2O → Al(OH)3.

– Đoạn xiên xuống (3): 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O.

 Áp dụng: – Xét đoạn (1): nOH = 0,1 mol x = 0,05 mol.

– Xét đoạn (3): ta có công thức: nH+ = 4nAlO2 – 3n.

(số mol H+ này chỉ tính phần H+ phản ứng với AlO2)

nAlO2 = (0,6 + 0,2 × 3) ÷ 4 = 0,3 mol y = 0,15 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2019 lúc 3:28

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2018 lúc 4:44

Giải thích: 

Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa

=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2

=> nOH­-  = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a

Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)

=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol

Áp dung công thức nhanh ta có:

nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-

=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1

=> b = 0,15 (mol)

Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2019 lúc 17:36

Chọn A

Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa

=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2

=> nOH­-  = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a

Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)

=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol

Áp dung công thức nhanh ta có:

nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-

=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1

=> b = 0,15 (mol)

Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2019 lúc 16:38

Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa

=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2

=> nOH­-  = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a

Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)

=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol

Áp dung công thức nhanh ta có:

nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-

=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1

=> b = 0,15 (mol)

Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 14:53

Đáp án C

TN1 : Nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 ta thấy tới 0,1 mol HCl mới thấy xuất hiện kết tủa. Do vậy 0,1 mol HCl này dùng để trung hoà NaOH  →x=0,1.

Khi dùng 0,3 mol HCl thì thu được 0,05 mol kết tủa Zn(OH)2 và đồ thị đang đi xuống tức đang hoà tan kết tủa.

Để toạ thành kết tủa lúc đồ thị đi lên thì cần 0,1 +0,05.2=0,2 mol HCl.

 

TN2 : Cho HCl vào z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2.

Khi dùng tới 0,3 mol HCl mới chỉ xuất hiện 0,05 mol kết tủa Al(OH)3 trong lúc đang tạo kết tủa.

Do vậy 

Khi dùng 0,3 hay 0,5 mol đều thu được 0,05 mol kết tủa

=> t = 0,05

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2019 lúc 17:46