Số nghiệm trong khoảng ó của phương trình sin2x=cos2x là
A. 8
B. 4
C. 6.
D. 2.
Số nghiệm trong khoảng ó của phương trình sin2x = cos2x là:
A. 8
B. 4
C. 6
D. 2
Đáp án A
sin 2 x = c os2x ⇔ 2 sin ( 2 x − π 4 ) = 0 ⇔ 2 x = π 4 + k π ⇔ x = π 8 + k π 2
Số nghiệm trong khoảng ó của phương trình sin2x = cos2x là:
A. 8.
B. 4.
C. 6.
D. 2.
Số nghiệm trong khoảng có phương trình sin2x = cos2x là:
A. 8.
B. 4.
C. 6.
D. 2.
Tổng các nghiệm của phương trình cos2x – sin2x = 1 trong khoảng (0; 2π) là:
A. 7 π/4
B. 14π/4
C. 15π/8
D. 13π/4
Tính tổng T các nghiệm của phương trình cos 2 x − sin 2 x = 2 + sin 2 x trên khoảng 0 ; 2 π .
A. T = 7 π 8 .
B. T = 21 π 8 .
C. T = 11 π 4 .
D. T = 3 π 4 .
Phương trình ⇔ cos 2 x − sin 2 x − sin 2 x = 2 ⇔ cos 2 x − sin 2 x = 2
⇔ cos 2 x + π 4 = 1 ⇔ 2 x + π 4 = k 2 π ⇔ x = − π 8 + k π k ∈ ℤ . 0 < x < 2 π ⇒ 0 < − π 8 + k π < 2 π ⇔ 1 8 < k < 17 8 → k ∈ ℤ k = 1 → x = 7 π 8 k = 2 → x = 15 π 8 ⇒ T = 7 π 8 + 15 π 8 = 11 4 π .
Chọn đáp án C.
Số nghiệm của phương trình: \(sin2x+\sqrt{3}cos2x=\sqrt{3}\) trên khoảng \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)là bao nhiêu ?
Pt \(\Leftrightarrow2sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\x=k\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)
\(x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< \dfrac{\pi}{6}+k\pi< \dfrac{\pi}{2}\\0< k\pi< \dfrac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{6}< k< \dfrac{1}{3}\\0< k< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
Vậy có 1 nghiệm thỏa mãn
Số nghiệm của phương trình cos 2 x + c o s 2 x - sin 2 x = 2 , x ∈ 0 ; 12 π là:
A. 10
B. 1
C. 12
D. 11
Gọi S là tâp hợp tất cả các nghiệm thuộc khoảng (0;2018) của phương trình lượng giác 3 ( 1 - cos 2 x ) + sin 2 x - 4 cosx + 8 = 4 ( 3 + 1 ) sinx . Tính tổng tất cả các phần tử của S là
A. 310408 3 π
B. 102827 π
C. 312341 3 π
D. 104760 π
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. 3 sin 2 x - cos 2 x + 5 = 0 B. x 2 + 5x + 6 = 0
C. x 5 + x 3 - 7 = 0 D. 3tanx - 4 = 0
Đáp án: C
Vì f'(x) = ( x 5 + x 3 - 7)' = 5 x 4 + 3 x 2 ≥ 0, ∀x ∈ R (dấu "=" xảy ra ⇔ x = 0). Suy ra f(x) đồng biến trên R. Mặt khác f(0) = -7, f(2) = 32 + 8 - 7 = 33 > 0. Hàm f(x) liên tục trên đoạn [0;2] nên tồn tại x0 ∈ (0;2) để f(x0) = 0. Suy ra f(x) = 0 có nghiệm duy nhất trên R.
Cách khác: Phương trình 3 sin 2 x - cos 2 x + 5 = 0
⇔ 3 sin 2 x + sin 2 x + 4 = 4( sin 2 x + 1) = 0, vô nghiệm
Các phương trình x 2 - 5x + 6 = 0 và 3tanx - 4 = 0 có nhiều hơn một nghiệm. Từ đó suy ra phương trình x 5 + x 3 - 7 = 0 có nghiệm duy nhất trên R.