Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Một mạch điện (AB) gồm các đoạn (AM) nối tiếp với (MB). Trên đoạn (AM) có hộp kín X, trên đoạn (MB) có hộp kín Y. Mỗi hộp X, Y chứa hai trong ba phần tử (R, L, C). Mắc lần lượt vào hai đầu hộp X và hai đầu hộp Y các vôn kế lí tưởng V1, V2. Đặt điện áp không đổi vào hai điểm (AM) thì thấy vôn kế V1 chỉ 60 V và cường độ dòng điện qua hộp X lúc đó là 2 (A) . Đặt vào hai đầu mạch (AB) một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì các vôn kế đều chỉ 60 V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch lúc đó l...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2019 lúc 6:27

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2019 lúc 2:26

Đáp án C.

Hộp X là cuộn dây có điện trở thuần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2019 lúc 11:32

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2017 lúc 3:51

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2017 lúc 3:18

Đáp án  B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2018 lúc 6:00

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2019 lúc 15:52

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2017 lúc 6:03

Đáp án B

Sử dụng công thức tính điện áp hiệu dụng

Cách giải:

+ TH1: Hộp kín X là tụ điện ⇒ U M B = U C X = 120 V  

+ TH2: Hộp kín X là cuộn dây thuần cảm  ⇒ U M B = U L X = 120 V

+ TH3: Hộp kín X là điện trở thuần ⇒ U M B = U R X = 120 V

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2018 lúc 3:53

Tại thời điểm t=0, xét tỉ số u A M U 0 A M 2 + u M B U M B 2 = 90 3 180 2 + 30 60 2 = 1 ⇒ điện áp tức thời trên đoạn mạch MB sớm pha π 2 so với điện áp tức thơi trên đoạn AM

Điều này chỉ xảy ra khi X chứa hai phần tử là R 0 và L 0

Ta có  tan φ A M = − Z C R = 1 ⇒ φ A M = π 4

Vậy  tan φ M B = 1 ⇒ R 0 = Z L 0

Mặc khác

U 0 A M = 3 U X ⇒ Z X = Z A M 3 = 90 2 + 1 35 , 4.10 − 6 .100 π 3 = 30 2 Ω

⇒ R 0 = 30 Ω Z L 0 = 30 Ω → Z L = L ω L 0 = 95 , 5 m H

Đáp án B